Theo phân tích của tác giả, “tiếng thu” và “tiếng thơ” tương ứng với những bình diện nào trong bài thơ của Lưu Trọng Lư
846
18/07/2023
Câu 1 (trang 58 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Theo phân tích của tác giả, “tiếng thu” và “tiếng thơ” tương ứng với những bình diện nào trong bài thơ của Lưu Trọng Lư?
Trả lời
Theo phân tích của tác giả, “tiếng thu” và “tiếng thơ” tương ứng với những bình diện trong bài thơ của Lưu Trọng Lư:
- “Tiếng thu”: Không phải là một âm thanh riêng rẽ nào, cũng không phải là một tập hợp giản đơn nôm na của nỗi thổn thức trong đất trời, nỗi rạo rực trong lòng người và tiếng xào xạc của lá rừng. Tiếng thu là một điệu huyền… Có lẽ bởi sự cộng hưởng ấy mà “bản hòa âm mùa thu” đã tìm thấy cho mình một “bảng hòa âm ngôn từ”
- “Tiếng thơ”: Đặc trưng vang lên từ đáy hồn Thơ mới chính là tiếng Xôn xao. Tiếng thu là cả một bản hòa âm vừa mơ hồ vừa hiển hiện của bao nỗi xôn xao ngấm ngầm trong lòng tạo vật đang hòa điệu với nỗi xôn xao huyền diệu của hồn thi nhân.
Xem thêm các bài soạn văn lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Thu hứng (Cảm xúc mùa thu)
Mùa xuân chín
Bản hoà âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư
Thực hành tiếng Việt trang 58
Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ