Theo em, cách đọc hiểu một truyện ngụ ngôn và đọc hiểu một truyện cổ tích có gì khác nhau
Câu 5 (trang 36 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Theo em, cách đọc hiểu một truyện ngụ ngôn và đọc hiểu một truyện cổ tích có gì khác nhau?
Câu 5 (trang 36 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Theo em, cách đọc hiểu một truyện ngụ ngôn và đọc hiểu một truyện cổ tích có gì khác nhau?
Mỗi thể loại truyện thường dựa vào những đặc trưng khác nhau → cách đọc hiểu khác nhau:
Truyện ngụ ngôn |
Truyện cổ tích |
- Đặc trưng tình huống truyện thường là đời thường, gần gũi với cuộc sống thường ngày. - Nhân vật trong truyện thường được gọi bằng danh từ chung, không tìm hiểu về ngoại hình, tính cách. - Bài học về đạo đức, lối sống được rút ra từ câu chuyện. |
- Đặc trưng tình huống truyện là mang yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo. - Những nhân vật trong truyện thường là những nhân vật được lí tưởng hoá, thần thánh hóa. - Đưa ra bài học về luật nhân quả, thiện ác. |
Xem thêm các bài Soạn văn lớp 7 sách Chân trời sáng tạo hay, ngắn gọn khác: