Thảo luận về các đặc điểm của truyền thuyết và hoàn thiện theo bảng mẫu sau
Câu 1 (trang 47 SGK Ngữ văn 6 tập 2): Thảo luận về các đặc điểm của truyền thuyết và hoàn thiện theo bảng mẫu sau:
Câu 1 (trang 47 SGK Ngữ văn 6 tập 2): Thảo luận về các đặc điểm của truyền thuyết và hoàn thiện theo bảng mẫu sau:
STT |
Các yếu tố |
Đặc điểm |
1 |
Chủ đề |
Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc, xảy ra trong đời sống gia đình và xã hội của con người, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm bài học đạo lí, cách sống lương thiện, hướng tới những điều tốt đẹp, tránh xa cái ác, cái xấu xa, thể hiện ước mơ , khát vọng,...của tác giả nhân dân |
2 |
Nhân vật |
Nhân vật bất hạnh (người mồ côi, con riêng, em út, có hình dạng xấu xí,...), Nhân vật dũng sĩ và có tài năng kì lạ, Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch, Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, hoạt động, có tính cách như con người). Nhìn chung, nhân vật cổ tích chưa được cá thể hóa, tâm lí hóa. |
3 |
Cốt truyện |
Mang tính chất tưởng tượng, "tính khác thường" của sự việc và hành động, được xây dựng theo một vài sơ đồ chung như: dũng sĩ giết quái vật cứu người đẹp, người xấu xí nhưng tốt bụng, tài giỏi,... |
4 |
Lời kể |
Thường bắt đầu với câu kể "ngày xửa ngày xưa' ở thời gian và không gian không xác định, kết thúc bằng câu "và rồi họ sống mãi mãi hạnh phúc về sau". |
5 |
Yếu tố kì ảo |
Yếu tố huyền ảo, thơ mộng, thế giới kì ảo thường xâm nhập lẫn nhau với thế giới trần tục. Thường gồm các con vật kì ảo, đồ vật kì ảo,....có tác dụng thể hiện mục đích của tác giả nhân dân trong việc truyền tải chủ đề của câu chuyện. |
Xem thêm các bài Soạn văn lớp 6 sách Kết nối tri thức, ngắn gọn khác:
Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích