Câu hỏi:
05/02/2024 218
Tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ “này đây” được sử dụng trong đoạn thơ là gì?
A. Thể hiện sự đa dạng, phong phú của cảnh sắc thiên nhiên.
B. Thể hiện niềm vui sướng, hạnh phúc của tác giả khi tận hưởng vẻ đẹp của cuộc sống.
C. Thể hiện niềm vui, hạnh phúc không nằm ở đâu xa xôi, cũng không nằm vật chất xa hoa, phù phiếm bên ngoài mà niềm vui, hạnh phúc luôn hiện hữu trong cuộc sống thường ngày.
D. Tất cả đáp án trên.
Trả lời:
Chọn D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Anh/chị hãy viết bài luận thuyết phục người từ bỏ thói quen vứt rác bừa bãi.
Anh/chị hãy viết bài luận thuyết phục người từ bỏ thói quen vứt rác bừa bãi.
Câu 2:
Từ các hình ảnh ong bướm, tuần tháng mật, hoa của đồng nội, lá của cành tơ, yến anh, khúc tình si, anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên mùa xuân.
Từ các hình ảnh ong bướm, tuần tháng mật, hoa của đồng nội, lá của cành tơ, yến anh, khúc tình si, anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên mùa xuân.
Câu 3:
Sự thay đổi số tiếng trong câu thơ từ năm tiếng (bốn dòng đầu) sang tám tiếng (bảy dòng sau) có ý nghĩa gì?
Sự thay đổi số tiếng trong câu thơ từ năm tiếng (bốn dòng đầu) sang tám tiếng (bảy dòng sau) có ý nghĩa gì?
Câu 4:
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất;
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi.
Của ong bướm này đây tuần tháng mật;
Này đây hoa của đồng nội xanh rì;
Này đây lá của cành tơ phơ phất;
Của yến anh này đây khúc tình si;
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi,
Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa;
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần;
(Trích Vội vàng – Xuân Diệu)
Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất;
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi.
Của ong bướm này đây tuần tháng mật;
Này đây hoa của đồng nội xanh rì;
Này đây lá của cành tơ phơ phất;
Của yến anh này đây khúc tình si;
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi,
Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa;
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần;
(Trích Vội vàng – Xuân Diệu)
Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
Câu 5:
Hình ảnh "Tháng giêng ngon như một cặp môi gần" là một so sánh rất Xuân Diệu. Căn cứ vào đâu là chủ yếu để có thể nói như vậy?
Câu 6:
Câu thơ "Và này đây ánh sáng chớp hàng mi - Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa" cho thấy ánh sáng mùa xuân không phải là thứ ánh sáng mang đặc tính nào?
Câu thơ "Và này đây ánh sáng chớp hàng mi - Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa" cho thấy ánh sáng mùa xuân không phải là thứ ánh sáng mang đặc tính nào?