Câu hỏi:
29/02/2024 44
Quan sát hình ảnh lực kế lò xo bên dưới, cho biết độ chia nhỏ nhất và giới hạn đo (theo đơn vị niutơn) của lực kế này?
Quan sát hình ảnh lực kế lò xo bên dưới, cho biết độ chia nhỏ nhất và giới hạn đo (theo đơn vị niutơn) của lực kế này?
A. Độ chia nhó nhất 0,2 N và giới hạn đo 10 N.
A. Độ chia nhó nhất 0,2 N và giới hạn đo 10 N.
B. Độ chia nhò nhất 10 N và giới hạn đo 0,2 N.
C. Độ chia nhỏ nhất 100 N và giới hạn đo 1000 N.
D. Độ chia nhỏ nhất 1000 N và giới hạn đo 100 N.
D. Độ chia nhỏ nhất 1000 N và giới hạn đo 100 N.
Trả lời:
GHĐ là số lớn nhất ghi trên bảng đo => GHĐ của lực kế là 10N.
ĐCNN là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên bảng đo => từ 0 đến 1N có 5 khoảng => 1 khoảng = ĐCNN = 1 : 5 = 0,2N.
Đáp án A
GHĐ là số lớn nhất ghi trên bảng đo => GHĐ của lực kế là 10N.
ĐCNN là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên bảng đo => từ 0 đến 1N có 5 khoảng => 1 khoảng = ĐCNN = 1 : 5 = 0,2N.
Đáp án A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một học sinh thả một quả bóng từ trên cao xuống và nhận thấy quả bóng càng rơi, càng chuyển động nhanh lên. Hỏi phát biểu nào sau đây của học sinh này là đúng?
Một học sinh thả một quả bóng từ trên cao xuống và nhận thấy quả bóng càng rơi, càng chuyển động nhanh lên. Hỏi phát biểu nào sau đây của học sinh này là đúng?
Câu 4:
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào lực có phương nằm ngang chiều từ trái sang phải?
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào lực có phương nằm ngang chiều từ trái sang phải?
Câu 5:
Trên vành của mỗi loại kính lúp có ghi: 3x, 5x,… số chỉ đó có ý nghĩa gì?
Trên vành của mỗi loại kính lúp có ghi: 3x, 5x,… số chỉ đó có ý nghĩa gì?
Câu 6:
Tại sao sau khi làm thí nghiệm xong cần phải rửa sạch tay bằng xà phòng?
Câu 7:
Hoạt động nào sau đây của con người là hoạt động nghiên cứu khoa học?
Hoạt động nào sau đây của con người là hoạt động nghiên cứu khoa học?
Câu 8:
Cho các sinh vật sau:
(1) Tảo lục (4) Tảo vòng
(2) Vi khuẩn lam (5) Cây thông
(3) Con bướm
Các sinh vật đơn bào là?
Cho các sinh vật sau:
(1) Tảo lục (4) Tảo vòng
(2) Vi khuẩn lam (5) Cây thông
(3) Con bướm
Các sinh vật đơn bào là?
Câu 9:
Ba bạn Bình, Lan và Chi rủ nhau đi chơi Bowling. Nhìn quả bóng Bowling được đặt đứng yên trên mặt bàn, ba bạn phát biểu:
Bình: Không có lực nào tác dụng lên quả bóng nên quả bóng mới đứng yên
Lan: Đã có 2 lực cân bằng nào đó tác dụng lên quả bóng, quả bóng mới đứng yên được.
Chi: Quả bóng quá nặng, nên nó đứng yên.
Ba bạn Bình, Lan và Chi rủ nhau đi chơi Bowling. Nhìn quả bóng Bowling được đặt đứng yên trên mặt bàn, ba bạn phát biểu:
Bình: Không có lực nào tác dụng lên quả bóng nên quả bóng mới đứng yên
Lan: Đã có 2 lực cân bằng nào đó tác dụng lên quả bóng, quả bóng mới đứng yên được.
Chi: Quả bóng quá nặng, nên nó đứng yên.
Câu 10:
Cho các nhận định sau:
(1) Các loại tế bào đều có hình đa giác
(2) Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ đơn vị cơ bản là tế bào
(3) Hầu hết các tế bào có thể quan sát được bằng mắt thường
(4) Lớp biểu bì vảy hành được cấu tạo từ tế bào còn lá hành thì không
Nhận định nào về tế bào là đúng?
Cho các nhận định sau:
(1) Các loại tế bào đều có hình đa giác
(2) Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ đơn vị cơ bản là tế bào
(3) Hầu hết các tế bào có thể quan sát được bằng mắt thường
(4) Lớp biểu bì vảy hành được cấu tạo từ tế bào còn lá hành thì không
Nhận định nào về tế bào là đúng?
Câu 11:
Một quyển sách 100 g và một quả cân bằng sắt 100 g đặt gần nhau trên mặt bàn. Nhận xét nào sau đây là không đúng?
Một quyển sách 100 g và một quả cân bằng sắt 100 g đặt gần nhau trên mặt bàn. Nhận xét nào sau đây là không đúng?
Câu 13:
Treo một quả cân 150g vào một lực kế thì kim lực kế chi vạch thứ 3. Vậy nếu khi treo quả cân 100g vảo lực kế thì kim lực kế chi đến vạch thứ mấy?
Treo một quả cân 150g vào một lực kế thì kim lực kế chi vạch thứ 3. Vậy nếu khi treo quả cân 100g vảo lực kế thì kim lực kế chi đến vạch thứ mấy?
Câu 14:
Hiện tượng nào sau đây là kết quả tác dụng của lực hút của Trái Đất?
Hiện tượng nào sau đây là kết quả tác dụng của lực hút của Trái Đất?
Câu 15:
Người thợ xây đứng trên cao dùng dây kéo bao xi măng lên. Khi đó lực kéo của người thợ có phương, chiều như thế nào?
Người thợ xây đứng trên cao dùng dây kéo bao xi măng lên. Khi đó lực kéo của người thợ có phương, chiều như thế nào?