Trả lời:
⦁ Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt hại bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
⦁ Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt hại bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi lực tác dụng lên vật cùng hướng với hướng chuyển động của vật, công của lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Khi lực tác dụng lên vật cùng hướng với hướng chuyển động của vật, công của lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 3:
Nếu dùng ròng rọc cố định đưa vật lên cao thì có lợi về lực không? Nếu có thì có lợi mấy lần về lực? Nếu không thì có tác dụng gì?
Nếu dùng ròng rọc cố định đưa vật lên cao thì có lợi về lực không? Nếu có thì có lợi mấy lần về lực? Nếu không thì có tác dụng gì?
Câu 5:
Để kéo một vật nặng 90kg lên cao 1,5m người ta dùng một mặt phẳng nghiêng dài 5m.
Thực tế có lực ma sát và độ lớn của lực ma sát là 30N. Tính công thắng lực ma sát.
Thực tế có lực ma sát và độ lớn của lực ma sát là 30N. Tính công thắng lực ma sát.
Câu 7:
Trên đầu máy xe lửa có ghi: Công suất 1000hp (mã lực). Nếu coi 1hp = 745,7W thì điều ghi trên máy có ý nghĩa gì?
Trên đầu máy xe lửa có ghi: Công suất 1000hp (mã lực). Nếu coi 1hp = 745,7W thì điều ghi trên máy có ý nghĩa gì?
Câu 8:
Để kéo một vật nặng 90kg lên cao 1,5m người ta dùng một mặt phẳng nghiêng dài 5m.
Tính công có ích.
Để kéo một vật nặng 90kg lên cao 1,5m người ta dùng một mặt phẳng nghiêng dài 5m.
Tính công có ích.
Câu 9:
Tổng động năng và thế năng của một vật được gọi là gì? Cho ví dụ một vật có cả thế năng và động năng.
Tổng động năng và thế năng của một vật được gọi là gì? Cho ví dụ một vật có cả thế năng và động năng.