Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn a nằm trên NST thường quy định, bệnh máu khó đông do gen lặn b nằm trên NST giới tính X quy định.

Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn a nằm trên NST thường quy định, bệnh máu khó đông do gen lặn b nằm trên NST giới tính X quy định. Xét một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có em trai bị máu khó đông, mẹ bị bạch tạng. Bên phía người chồng có chị gái bị máu khó đông và bị bạch tạng. Những người khác trong gia đình đều không bị hai bệnh này. Cặp vợ chồng này sinh 2 đứa con, xác suất cả 2 đứa con này đều mang alen bệnh về cả 2 bệnh nói trên là bao nhiêu?

Trả lời

Đáp án: 0,057 .

Xét quan hệ huyết thống, xác định kiểu gen của vợ chồng:

- Bên phía người vợ

+ Mẹ bị bệnh bạch tạng nên vợ có kiểu gen Aa.

+ Em trai bị bệnh máu khó đông nên kiểu gen của người vợ: 12XBXB:12XBXb

- Bên phía người chồng

+ Chị gái bị bệnh bạch tạng nên chồng có kiểu gen 13AA:23Aa

+ Chồng không bị bệnh máu khó đông nên kiểu gen của chồng sẽ là XBY

Xét xác suất sinh 2 đứa con mang alen gây bệnh bạch tạng là:

TH1: 13AA×Aa sinh 2 đứa mang alen gây bệnh bạch tạng là 13×122=112 

TH2: 23Aa×Aasinh 2 đứa mang alen gây bệnh bạch tạng là 23×342=38

-> Xác suất sinh 2 đứa con mang alen gây bệnh bạch tạng là: 112+38=1124

Xét xác suất sinh 2 đứa con mang alen gây bệnh máu khó đông: 12XBXb×XBY=12×122=18

Cặp vợ chồng sinh 2 đứa con đều mang alen gây bệnh về cả hai bệnh trên sẽ là: 1124×18=111920,057

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả