Ở một loài hoa, xét ba cặp gen phân li độc lập, các gen này quy định các enzim khác nhau cùng tham gia vào một chuỗi phản ứng hóa sinh để tạo nên sắc tố ở cánh hoa theo sơ đồ sau: Các alen

Ở một loài hoa, xét ba cặp gen phân li độc lập, các gen này quy định các enzim khác nhau cùng tham gia vào một chuỗi phản ứng hóa sinh để tạo nên sắc tố ở cánh hoa theo sơ đồ sau:

Ở một loài hoa, xét ba cặp gen phân li độc lập, các gen này quy định các enzim khác nhau cùng tham gia vào một chuỗi phản ứng hóa sinh để tạo nên sắc tố ở cánh hoa theo sơ đồ sau:   Các alen lặn đột biến k, l, m đều không tạo ra được các enzim L, L và M tương ứng. Khi các sắc tố không được hình thành thì hoa có màu trắng. Cho cây hoa đỏ đồng hợp tử về cả ba cặp gen giao phấn với cây hoa trắng đồng hợp tử về ba cặp gen lặn, thu được F1. Cho các cây F1 giao phấn với nhau, thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Số kiểu gen tối đa của cây hoa đỏ là 8. II. Trong tổng số cây thu được ở F2, số cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 7/16. III. Số kiểu gen tối đa của cây hoa trắng là 17. IV. Để cho số loại giao tử được tối đa, cây làm bố F1 cần ít nhất 2 tế bào sinh dục đực để giảm phân. 	A. 4. 	B. 3. 	C. 2. 	D. 1. (ảnh 1)

Các alen lặn đột biến k, l, m đều không tạo ra được các enzim L, L và M tương ứng. Khi các sắc tố không được hình thành thì hoa có màu trắng. Cho cây hoa đỏ đồng hợp tử về cả ba cặp gen giao phấn với cây hoa trắng đồng hợp tử về ba cặp gen lặn, thu được F1. Cho các cây F1 giao phấn với nhau, thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Số kiểu gen tối đa của cây hoa đỏ là 8.

II. Trong tổng số cây thu được ở F2, số cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 7/16.

III. Số kiểu gen tối đa của cây hoa trắng là 17.

IV. Để cho số loại giao tử được tối đa, cây làm bố F1 cần ít nhất 2 tế bào sinh dục đực để giảm phân.

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Trả lời

Vận dụng kiến thức về quy luật tương tác gen để giải bài tập.

Cách giải:

Quy ước:

K-L-M- quy định hoa đỏ; K-L-mm quy định hoa vàng; còn lại là hoa trắng.

I đúng. Số kiểu gen cây hoa đỏ là: K-L-M- = 2 × 2 × 2 = 8 (kiểu gen).

II đúng. F1: KkLlMm x KkLlMm

→ Cây hoa đỏ chiếm: (¾)3 = 37/64

Cây hoa vàng có kiểu gen K-L-mm chiếm: ¾ × ¾ × ¼ = 9/64

→ Số cây hoa trắng chiếm: 1 - 27/64 - 9/64 = 7/16.

III sai. Số kiểu gen tối đa của loài này là: 33 = 27

→ Số kiểu gen cây hoa trắng là: 27 - 8 - 4 = 15 (kiểu gen).

IV sai. Cây F1 có kiểu gen: KkLlMm tạo ra tối đa; 8 loại giao tử

→ Cần ít nhất 4 tế bào sinh dục đực để giảm phân tạo số giao tử tối đa.

Chọn C.7

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả