Nhìn vào bản đồ tự nhiên thế giới, ta nhận ra địa hình bề mặt Trái Đất thật là phức tạp.

Câu hỏi trang 141 sgk Địa Lí 6: Nhìn vào bản đồ tự nhiên thế giới, ta nhận ra địa hình bề mặt Trái Đất thật là phức tạp. Trên lục địa, có các dãy núi cao từ 5.000 m trở lên, có những cao nguyên rộng lớn, lại có các đồng bằng khá bằng phẳng, có cả những vùng đất thấp hơn cả mực nước đại dương thế giới. Trong lòng đại dương thế giới còn có cả các dãy núi ngầm, vực biển sâu. Do đâu mà địa hình Trái Đất lại phân hoá phức tạp như vậy?

Trả lời

Địa hình trên Trái Đất phân hóa phức tạp là do tác động kết hợp của nội lực (động đất, vận động tạo núi,…) và ngoại lực (bóc mòn, thổi mòn, bồi tụ, xâm thực,…).

Xem thêm lời giải bài tập Địa Lí lớp 6 sách Cánh Diều hay, chi tiết khác:

Bài 8: Xác định phương hướng ngoài thực địa

Bài 9: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo. Núi lửa và động đất

Bài 10: Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi

Bài 11: Các dạng địa hình chính. Khoáng sản

Bài 12: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình cơ bản

Bài 13: Khí quyển của Trái Đất. Các khối khí. Khí áp và gió

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả