Trả lời:
Tác dụng của phép đối trong hai câu luận:
- Phép đối: Quan hà - hào kiệt, trời - đất.
-Tác dụng:
+ Ca ngợi và tự hào núi sông hiểm trở, dân tộc Đại Việt có nhiều anh hùng hào kiệt với những chiến công lẫy lừng bảo vệ đất nước.
+ Tạo sự cân xứng, nhịp nhàng cho câu thơ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
Biển rung, gió bấc thổi băng băng,
Nhẹ cất buồm thơ lướt Bạch Ðằng.
Kình ngạc băm vằm non mấy khúc,
Giáo gươm chìm gãy bãi bao tầng.
Quan hà hiểm yếu trời kia đặt,
Hào kiệt công danh đất ấy từng.
Việc cũ quay đầu, ôi đã vắng,
Tới dòng ngắm cảnh dạ bâng khuâng.
(Bản dịch của Nguyễn Đình Hồ,
Thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, NXB Văn hoá, 1962)
Xác định thể thơ của văn bản trên.
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
Biển rung, gió bấc thổi băng băng,
Nhẹ cất buồm thơ lướt Bạch Ðằng.
Kình ngạc băm vằm non mấy khúc,
Giáo gươm chìm gãy bãi bao tầng.
Quan hà hiểm yếu trời kia đặt,
Hào kiệt công danh đất ấy từng.
Việc cũ quay đầu, ôi đã vắng,
Tới dòng ngắm cảnh dạ bâng khuâng.
(Bản dịch của Nguyễn Đình Hồ,
Thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, NXB Văn hoá, 1962)
Xác định thể thơ của văn bản trên.
Câu 2:
Anh/chị hãy nhận xét về vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi được thể hiện trong bài thơ.
Anh/chị hãy nhận xét về vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi được thể hiện trong bài thơ.
Câu 4:
Anh/chị hãy viết bài văn nghị luận về vấn đề xã hội: lối sống đơn giản.
Anh/chị hãy viết bài văn nghị luận về vấn đề xã hội: lối sống đơn giản.