Nêu một số biểu hiện cụ thể của hành động kịch trong văn bản. Có thể sử dụng mẫu bảng sau (làm vào vở):

Nêu một số biểu hiện cụ thể của hành động kịch trong văn bản. Có thể sử dụng mẫu bảng sau (làm vào vở):

Nhân vật

Hành động kịch qua lời đối thoại

Hành động kịch qua lời độc thoại

Hành động kịch qua cử chỉ, hành vi

Hy Lạc

 

 

 

Khiết

 

 

 

 

 

 

Xung đột kịch trong văn bản là xung đột giữa “cái thấp kém” với “cái thấp kém” hay “cái thấp kém” với “cái cao cả”? Hãy giải thích ý kiến của em.

Trả lời

Nhân vật

Hành động kịch qua lời đối thoại

Hành động kịch qua lời độc thoại

Hành động kịch qua cử chỉ, hành vi

Hy Lạc

- Cảm ơn và trấn an Khiết vì đóng giả bác...

- Làm việc này vì tình yêu

- Muốn ở bên cạnh Khiết để xem xét

- Giả vờ buồn khi Khiết bảo sẽ để lại cho gia tài

- Tức tối khi Khiết muốn để tiền cho mình

- Tức tối và chửi thầm Khiết vì tự ý để tiền cho mình

- Muốn biết Khiết có ý gì

- Chửi thầm

- Tức giận

- Bất ngờ

- Vui mừng

Khiết

- Sợ bị phát hiện khi đóng giả nhưng vẫn liều

- Cho đóng cửa và bảo Hy Lạc ngồi cạnh vì sợ bị phát hiện 

- Cho Hy Lạc và Lý ở cạnh 

- Đóng giả và muốn chết tiết kiệm

- Tự ý để tiền cho mình

 

- Vui mừng

- Giúp khiết đóng giả bác

- Muốn ở bên cạnh Khiết để xem xét

- Giả vờ cảm ơn khi Khiết bảo sẽ để lại cho gia tài

- Vui mừng khi được để cho hai trăm ngàn đồng

- Sợ Khiết quên mình 

- Mừng khi việc làm giả hoàn thành

- Bất ngờ

- Vui mừng

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả