Năm 2011, một lượng lớn hạt nhân phóng xạ đã được thải ra môi trường do sự cố

Năm 2011, một lượng lớn hạt nhân phóng xạ đã được thải ra môi trường do sự cố nhà máy điện hạt nhân, trong đó 137Cs là nguyên tố phóng xạ nguy hiểm nhất, có khả năng lan truyền trực tiếp từ nhà máy điện đến khu rừng trên. Ban đầu, 137Cs được giữ lại trên bề mặt thực vật, sau đó được thấm vào đất do sự rụng lá hoặc do bị rửa trôi bởi mưa. Trong lòng đất, nguyên tố phóng xạ này liên kết với các vật liệu hữu cơ hoặc liên kết với các hạt khoáng mica, làm cho sự hấp thu cesium từ rễ của thực vật có mạch trở nên khó khăn hơn. Tuy nhiên, một số loài nấm (nguồn thức ăn của sinh vật phân giải) vẫn có khả năng tích lũy 137Cs. Ba biểu đồ dưới đây thể hiện sự thay đổi về hàm lượng 137Cs được tích luỹ trong quần thể của các loài châu chấu, nhện và giun đất trong vòng 3 năm sau khi sự cố rò rỉ phóng xạ xảy ra. Thứ tự mỗi đồ thị A, B, C tương ứng với 3 loài trên lần lượt là ?

Năm 2011, một lượng lớn hạt nhân phóng xạ đã được thải ra môi trường do sự cố  (ảnh 1)
 

A. Hình A- Giun; Hình B- Châu Chấu; Hình C-Nhện.

B. Hình A- Giun; Hình A -Nhện; Hình A- Châu Chấu.

C. Hình A- Châu Chấu; Hình A-Nhện; Hình A- Giun.

D. Hình A- Nhện; Hình A- Giun; Hình A- Châu Chấu.

Trả lời

Đáp án A

Giun là động vật phân giải sử dụng nấm làm thức ăn, mà nấm có khả năng tích lũy 137Cs, cho nên tốc độ

loại thải chất phóng xạ của quần thể giun là chậm nhất trong 3 loài  biểu đồ C là của loài giun.

- Châu chấu là động vật ăn thực vật, mà thực vật có mạch gặp khó khăn trong việc hấp thu 137Cs, cho nên

nguồn thức ăn của châu chấu ít bị nhiễm độc phỏng xạ  tố cđộ loại thải chất phóng xạ của quần thể

châu chấu là tương đối cao → biểu đồ B là của loài châu chấu

- Nhện sử dụng cả châu chấu và giun làm thức ăn, do đó tốc độ loại thải chất phóng xạ của quần thể nhện

là trung gian giữa hai quần thể còn lại  biểu đồ A là của nhện.

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả