Một quần thể thực vật tự thụ phấn, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy
45
05/05/2024
Một quần thể thực vật tự thụ phấn, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể này có thành phần kiểu gen là 0,2AABb : 0,2AaBb : 0,2Aabb : 0,4aabb.
Cho rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) F2 có tối đa 9 loại kiểu gen.
(2) Tỉ lệ kiểu gen dị hợp từ giảm dần qua các thế hệ.
(3) Trong tổng số cây thân cao, hoa đỏ ở F2, có 8/65 số cây có kiểu gen dị hợp tử về cả 2 cặp gen.
(4) Ở F3, số cây có kiểu gen dị hợp tử về 1 trong 2 cặp gen chiếm tỉ lệ 3/64
A. 1.
B. 2.
C. 3.
Trả lời
Đáp án: B
(1) Đúng. Các cá thể mang kiểu gen AaBb ở (P) qua F1 và F2 sẽ tạo ra 9 loại kiểu gen.
(2) Đúng. Vì đây là quần thể tự thụ nên tỉ lệ dị hợp sẽ giảm qua các thế hệ.
(3) Sai. Với ý này, hướng giải chung là tính tỉ lệ thân cao, hoa đỏ ở F2 (A-B-), sau đó tính tỉ lệ thân cao, hoa đỏ dị hợp hai cặp gen (AaBb). Thương
là kết quả cần tìm.
Vì đây là quần thể tự thụ phấn chia thành các nhóm cá thể khác nhau: (chỉ có 2 nhóm này có khả năng tự thụ cho ra đời con có kiểu hình thân cao, hoa đỏ)
+ Nhóm 1: 0,2 AABb → F2: A-B- = 0,2. 0,625 = 0. 125; AbBb = 0
+ Nhóm 2: 0,2 AaBb → F2: A-B- = 0,2. 0,6252 = 5/64; AaBb = 0,2. 0,25. 0,25 = 0. 0125
=>
(4) Sai. Tương tự ý 3, ta cũng chia thành các nhóm cá thể có khả năng tạo ra đời F3 dị hợp 1 cặp gen như sau:
+ Nhóm 1: 0,2 AABb → F3: AABb = 0,2. 0,53 = 0. 025
+ Nhóm 2: 0,2 AaBb → F3: AABb = aaBb = AaBB = Aabb =
+ Nhóm 3: 0,2 Aabb → F3: Aabb = 0,2. 0,53 = 1/40
→ Ở F3, số cây có kiểu gen dị hợp tử về 1 trong 2 cặp gen chiếm tỉ lệ