Một hạt chuyển động với tốc độ 0,6c. So với khối lượng nghỉ, khối lượng tương đối tính của vật
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 97 đến 99
Thuyết tương đối đã chứng minh rằng, một vật có khối lượng thì cũng có năng lượng tương ứng và ngược lại. Năng lượng E và khối lượng m tương ứng của cùng một vật luôn tồn tại đồng thời và tỉ lệ với nhau theo hệ số tỉ lệ là c2 với c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Ta có hệ thức Anh-xtanh như sau: E = mc2.
Cũng theo thuyết tương đối, một vật có khối lượng mo khi ở trạng thái nghỉ thì khi chuyển động với tốc độ v khối lượng sẽ tăng lên thành m với m=m0√1−v2c2 trong đó mo được gọi là khối lượng nghỉ và m gọi là khối lượng động. Khi đó năng lượng toàn phần của vật có được cho bởi công thức E=mc2=m0c2√1−v2c2;E0=m0c2; Eo=moc2 được gọi là năng lượng nghỉ và hiệu E−E0 chính là động năng của vật.
Một hạt chuyển động với tốc độ 0,6c. So với khối lượng nghỉ, khối lượng tương đối tính của vật
A. nhỏ hơn 1,5 lần.
B, lớn hơn 1,25 lần.