Một đường ống đồng chất có trọng lượng 100 N, chiều dài L, tựa trên điểm tựa như Hình 21.3. Khoảng cách x và phản lực FR của điểm tựa tác dụng lên đường ống là Hình 21.3 A. x = 0,69L; FR =

Một đường ống đồng chất có trọng lượng 100 N, chiều dài L, tựa trên điểm tựa như Hình 21.3. Khoảng cách x và phản lực FR của điểm tựa tác dụng lên đường ống là

Một đường ống đồng chất có trọng lượng 100 N, chiều dài L, tựa trên điểm tựa như Hình 21.3. Khoảng cách x và phản lực FR của điểm tựa tác dụng lên đường ống là   Hình 21.3 A. x = 0,69L; FR = 800 N.  B. x = 0,69L; FR = 400 N.  C. x = 0,6L: FR = 552 N. D. x = 0,6L; FR = 248 N.  (ảnh 1)

Hình 21.3

A. x = 0,69L; FR = 800 N.
B. x = 0,69L; FR = 400 N.
C. x = 0,6L: FR = 552 N.
D. x = 0,6L; FR = 248 N.

Trả lời

Đáp án đúng là: A

Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay tại A hình dưới:

Một đường ống đồng chất có trọng lượng 100 N, chiều dài L, tựa trên điểm tựa như Hình 21.3. Khoảng cách x và phản lực FR của điểm tựa tác dụng lên đường ống là   Hình 21.3 A. x = 0,69L; FR = 800 N.  B. x = 0,69L; FR = 400 N.  C. x = 0,6L: FR = 552 N. D. x = 0,6L; FR = 248 N.  (ảnh 2)

 x.200.sin90+(xL2).100.sin90(Lx).500.sin90=0

 800x=550Lx=0,69L

Các lực thành phần theo phương Oy cân bằng nhau:

   FR200100500=0FR=800N

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả