Số phần tử không gian mẫu: n(Ω) = 55 = 3125.
Gọi A là biến cố: “Có ít nhất 1 toa có nhiều hơn 2 khách lên”.
Có 4 trường hợp:
TH1: Một toa có 3 khách lên, 1 toa có 2 khách lên, 3 toa còn lại không có khách lên
– Chọn 1 toa có 3 khách lên: có C15 cách;
– Chọn 3 khách lên toa vừa chọn: có C35 cách;
– Chọn 1 toa cho 2 khách còn lại: có C14 cách;
Trường hợp này có: C15.C35.C14= 200 cách.
TH2:1 toa có 3 khách lên, 2 toa có 1 khách, 2 toa còn lại không có khách lên
– Chọn 1 toa có 3 khách lên: có C15 cách;
– Chọn 3 khách lên toa vừa chọn: có C35 cách;
– Chọn 2 toa cho 2 khách còn lại: có A24 cách;
Trường hợp này có: C15.C35.A24=600 cách.
TH3:1 toa có 4 khách lên, 1 toa có 1 khách, 3 toa còn lại không có khách lên
– Chọn 1 toa có 4 khách lên: có C15 cách;
– Chọn 4 khách lên toa vừa chọn: có C45 cách;
– Chọn 1 toa cho 1 khách còn lại: có C14 cách;
Trường hợp này có: C15.C45.C14=100 cách.
TH4:1 toa có 5 khách lên, 4 toa còn lại không có khách lên
Trường hợp này có: C15= 5 cách.
Số phần tử của biến cố A: n(A) = 200 + 600 + 100 + 5 = 905.
Vậy xác suất của biến cố A là: P(A) =9053125=181625.