Câu hỏi:
15/02/2024 32
Môn học Giáo dục Quốc phòng an ninh là môn học chính khóa đối với học sinh cấp học nào?
Môn học Giáo dục Quốc phòng an ninh là môn học chính khóa đối với học sinh cấp học nào?
A. Trung học phổ thông.
A. Trung học phổ thông.
B. Trung học cơ sở.
B. Trung học cơ sở.
C. Tiểu học.
C. Tiểu học.
D. Mầm non.
D. Mầm non.
Trả lời:
Đáp án A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tác hại của ma túy đến bản thân người nghiện?
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tác hại của ma túy đến bản thân người nghiện?
Câu 2:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng truyền thống của Công an nhân dân Việt Nam?
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng truyền thống của Công an nhân dân Việt Nam?
Câu 3:
Từ những hiểu biết của bản thân, em hãy chứng minh nhận định sau: “Quân đội nhân dân Việt Nam và Công an nhân dân Việt Nam như anh em sinh đôi; cùng chung sức xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”.
Từ những hiểu biết của bản thân, em hãy chứng minh nhận định sau: “Quân đội nhân dân Việt Nam và Công an nhân dân Việt Nam như anh em sinh đôi; cùng chung sức xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”.
Câu 5:
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng chức năng của sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam?
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng chức năng của sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam?
Câu 6:
Trong chiến tranh giải phóng, cách đánh nào của lực lượng Dân quân tự vệ đã trở thành di sản trong kho tàng nghệ thuật quân sự Việt Nam?
Trong chiến tranh giải phóng, cách đánh nào của lực lượng Dân quân tự vệ đã trở thành di sản trong kho tàng nghệ thuật quân sự Việt Nam?
Câu 7:
Mục tiêu của môn giáo dục quốc phòng và an ninh ở trường trung học phổ thông là: bảo đảm cho học sinh có hiểu biết ban đầu về
Mục tiêu của môn giáo dục quốc phòng và an ninh ở trường trung học phổ thông là: bảo đảm cho học sinh có hiểu biết ban đầu về
Câu 8:
Theo quy định của Luật Giao thông đường bộ, học sinh đủ 16 tuổi trở lên được lái xe máy có dung tích xi-lanh
Theo quy định của Luật Giao thông đường bộ, học sinh đủ 16 tuổi trở lên được lái xe máy có dung tích xi-lanh
Câu 11:
Hằng ngày, Nguyễn Văn A (là học sinh lớp 11) chở em trai Nguyễn Văn B (là học sinh lớp 9) đi học cùng bằng xe gắn máy (có dung tích xi lanh 150 cm3). Do tò mò và muốn khám phá nên B đã xin A được điều khiển xe gắn máy. Vì B nhiều lần năm nỉ, nên A đã đồng ý để B thực hiện mong muốn của mình.
Theo em, trong trường hợp này, ai vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông?
Hằng ngày, Nguyễn Văn A (là học sinh lớp 11) chở em trai Nguyễn Văn B (là học sinh lớp 9) đi học cùng bằng xe gắn máy (có dung tích xi lanh 150 cm3). Do tò mò và muốn khám phá nên B đã xin A được điều khiển xe gắn máy. Vì B nhiều lần năm nỉ, nên A đã đồng ý để B thực hiện mong muốn của mình.
Theo em, trong trường hợp này, ai vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông?
Câu 12:
Nội dung nào dưới đây là dấu hiệu xác định hành vi vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông?
Nội dung nào dưới đây là dấu hiệu xác định hành vi vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông?
Câu 13:
Đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi:
Trường hợp. K là học sinh giỏi của lớp 10A1 trường THPT X. Tuy nhiên, thời gian gần đây K có dấu hiệu mệt mỏi, lực học giảm sút, ngại tham gia các hoạt động chung của lớp. Qua thông tin của bà bán nước trước cổng trường, T (bạn cùng lớp của K) được biết: K đã kết bạn với một nhóm người xấu và thường xuyên sử dụng trái phép chất ma túy.
Câu hỏi: Nếu là T, em cần phải làm gì để giúp đỡ bạn K?
Đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi:
Trường hợp. K là học sinh giỏi của lớp 10A1 trường THPT X. Tuy nhiên, thời gian gần đây K có dấu hiệu mệt mỏi, lực học giảm sút, ngại tham gia các hoạt động chung của lớp. Qua thông tin của bà bán nước trước cổng trường, T (bạn cùng lớp của K) được biết: K đã kết bạn với một nhóm người xấu và thường xuyên sử dụng trái phép chất ma túy.
Câu hỏi: Nếu là T, em cần phải làm gì để giúp đỡ bạn K?