Câu hỏi:
12/04/2024 38
Lúc đầu, bài thơ có nhan đề là Nhớ Tây Tiến, sau đó, tác giả đổi thành Tây Tiến. Theo em, sự thay đổi đó có tác dụng gì?
Lúc đầu, bài thơ có nhan đề là Nhớ Tây Tiến, sau đó, tác giả đổi thành Tây Tiến. Theo em, sự thay đổi đó có tác dụng gì?
Trả lời:
Sự thay đổi nhan đề có tác dụng tạo âm hưởng và làm nổi bật hình tượng trung tâm của tác phẩm. Với “nhớ Tây Tiến”, nhan đề tập trung vào nỗi nhớ nhưng thực chất bài thơ có hình tượng trung tâm là người lính Tây Tiến vì vậy với nhan đề này chưa làm nổi bật nội dung bài thơ. Bên cạnh đó, hai tiếng “Tây Tiến” gợi mở không gian vùng đất Tây Bắc rộng lớn, đồng thời dẫn dắt người đọc đến với hình ảnh người lính Tây Tiến hào hùng, mạnh mẽ.
Sự thay đổi nhan đề có tác dụng tạo âm hưởng và làm nổi bật hình tượng trung tâm của tác phẩm. Với “nhớ Tây Tiến”, nhan đề tập trung vào nỗi nhớ nhưng thực chất bài thơ có hình tượng trung tâm là người lính Tây Tiến vì vậy với nhan đề này chưa làm nổi bật nội dung bài thơ. Bên cạnh đó, hai tiếng “Tây Tiến” gợi mở không gian vùng đất Tây Bắc rộng lớn, đồng thời dẫn dắt người đọc đến với hình ảnh người lính Tây Tiến hào hùng, mạnh mẽ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bài thơ Tây Tiến đậm chất nhạc, chất hoạ, có cách kết hợp từ mới lạ, độc đáo. Hãy phân tích những thành công nghệ thuật đó.
Bài thơ Tây Tiến đậm chất nhạc, chất hoạ, có cách kết hợp từ mới lạ, độc đáo. Hãy phân tích những thành công nghệ thuật đó.
Câu 3:
Bài thơ có thể chia làm mấy đoạn? Nêu ý chính của từng đoạn, chỉ ra mạch liên kết giữa các đoạn.
Bài thơ có thể chia làm mấy đoạn? Nêu ý chính của từng đoạn, chỉ ra mạch liên kết giữa các đoạn.
Câu 4:
Cảnh vật thiên nhiên trong bài Tây Tiến có sự khác nhau như thế nào qua các đoạn thơ? Trên nền khung cảnh thiên nhiên ấy, hình ảnh đoàn quân Tây Tiến được gợi tả như thế nào ?
Câu 5:
- Xem lại kiến thức ngữ văn về thơ tự do, thơ trữ tình đã học.
- Tìm hiểu qua các tài liệu, sách, báo, Internet,... về tác giả Quang Dũng, về binh đoàn Tây Tiến và hoàn cảnh ra đời của bài Tây Tiến.
- Đọc trước bài thơ Tây Tiến. Khi đọc, các em chú ý thể hiện được giọng điệu phù hợp với nội dung, cảm xúc của bài thơ.
- Xem lại kiến thức ngữ văn về thơ tự do, thơ trữ tình đã học.
- Tìm hiểu qua các tài liệu, sách, báo, Internet,... về tác giả Quang Dũng, về binh đoàn Tây Tiến và hoàn cảnh ra đời của bài Tây Tiến.
- Đọc trước bài thơ Tây Tiến. Khi đọc, các em chú ý thể hiện được giọng điệu phù hợp với nội dung, cảm xúc của bài thơ.
Câu 7:
Ghi lại cảm nhận của em về cảm hứng và bút pháp lãng mạn của bài thơ Tây Tiến.
Ghi lại cảm nhận của em về cảm hứng và bút pháp lãng mạn của bài thơ Tây Tiến.
Câu 8:
Phân tích vẻ đẹp lãng mạn và chất bi tráng của hình tượng người lính trong đoạn thơ “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc ... Sông Mã gầm lên khúc độc hành”.
Phân tích vẻ đẹp lãng mạn và chất bi tráng của hình tượng người lính trong đoạn thơ “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc ... Sông Mã gầm lên khúc độc hành”.
Câu 9:
* Nội dung chính: Bài thơ đã khắc họa hình ảnh những người lính trong thời kì kháng chiến chống Pháp vừa hào hòa, lãng tử, vừa kiên cường, bất khuất thông qua những gian khổ khó khăn, thiếu thốn mà họ phải chịu đựng trong thời kì kháng chiến. Dẫu gian nan là vậy nhưng họ đã vượt qua tất cả, quyết tử cho Tổ quốc. Bằng những lời thơ chân thực nhưng không kém chất trữ tình, tác giả đã khắc họa hình tượng người lính Tây Tiến vừa gần gũi, vừa hào hùng.
Chú ý nét đặc sắc của khung cảnh thiên nhiên và hình ảnh người lính trên nền bối cảnh thiêng liêng đó.
* Nội dung chính: Bài thơ đã khắc họa hình ảnh những người lính trong thời kì kháng chiến chống Pháp vừa hào hòa, lãng tử, vừa kiên cường, bất khuất thông qua những gian khổ khó khăn, thiếu thốn mà họ phải chịu đựng trong thời kì kháng chiến. Dẫu gian nan là vậy nhưng họ đã vượt qua tất cả, quyết tử cho Tổ quốc. Bằng những lời thơ chân thực nhưng không kém chất trữ tình, tác giả đã khắc họa hình tượng người lính Tây Tiến vừa gần gũi, vừa hào hùng.
Chú ý nét đặc sắc của khung cảnh thiên nhiên và hình ảnh người lính trên nền bối cảnh thiêng liêng đó.