Câu hỏi:
12/04/2024 54
Bài thơ Tây Tiến đậm chất nhạc, chất hoạ, có cách kết hợp từ mới lạ, độc đáo. Hãy phân tích những thành công nghệ thuật đó.
Bài thơ Tây Tiến đậm chất nhạc, chất hoạ, có cách kết hợp từ mới lạ, độc đáo. Hãy phân tích những thành công nghệ thuật đó.
Trả lời:
- Chất nhạc, chất họa :
+ Chất họa được thể hiện rất rõ thông qua những chi tiết miêu tả về thiên nhiên vùng Tây Bắc, hùng vĩ, hiểm nguy : “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi/ Heo hút cồn mây../ Ngàn thước lên cao...”; thiên nhiên Tây Bắc huyền ảo, thơ mộng “Người đi Châu Mộc chiều sương ấy...Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa”. Hình ảnh thiên nhiên thể hiện sinh động, tái hiện qua nhiều góc nhìn, thiên nhiên vừa to lớn, trắc trở lại vừa mang một vẻ đẹp thơ mộng, hữu tình.
+ Chất nhạc thể hiện qua những âm thanh đậm chất núi rừng như “ oai linh thác gầm thét”, “cọp trêu người”; “bừng hội đuốc hoa”; “khèn lên”. Thông qua những âm thanh sinh động, mang nét kì bí, bí ẩn của vùng rừng núi như tiếng cọp, tiếng thác nước, kết hợp với âm thanh con người vui vẻ, đầm ấm “ bừng hội đuốc”, tiếng khèn, tất cả đã tạo nên bản âm hưởng núi rừng sinh động, rộn rã.
- Kết hợp từ mới lạ, độc đáo :
- “súng ngửi trời” – hình ảnh thú vị và độc đáo trong thơ văn. Thể hiện dốc núi quanh co, cao vút, một bên là núi cao hùng vĩ, một bên là vực sâu thăm thẳm. hình ảnh đã mở ra một không gian rộng lớn với mây trời. Đây là một hình ảnh nhân hóa giúp người đọc có thể cảm nhận độ cao của núi, sự heo hút, âm u của sương mù.
- “oai linh thác” – hình ảnh mới mẻ về hình ảnh dòng thác chảy. Qua đó đã gợi lên tính thiêng liêng, huyền bí của núi rừng Tây Bắc và âm hưởng hào hùng, ngân vang.
- Chất nhạc, chất họa :
+ Chất họa được thể hiện rất rõ thông qua những chi tiết miêu tả về thiên nhiên vùng Tây Bắc, hùng vĩ, hiểm nguy : “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi/ Heo hút cồn mây../ Ngàn thước lên cao...”; thiên nhiên Tây Bắc huyền ảo, thơ mộng “Người đi Châu Mộc chiều sương ấy...Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa”. Hình ảnh thiên nhiên thể hiện sinh động, tái hiện qua nhiều góc nhìn, thiên nhiên vừa to lớn, trắc trở lại vừa mang một vẻ đẹp thơ mộng, hữu tình.
+ Chất nhạc thể hiện qua những âm thanh đậm chất núi rừng như “ oai linh thác gầm thét”, “cọp trêu người”; “bừng hội đuốc hoa”; “khèn lên”. Thông qua những âm thanh sinh động, mang nét kì bí, bí ẩn của vùng rừng núi như tiếng cọp, tiếng thác nước, kết hợp với âm thanh con người vui vẻ, đầm ấm “ bừng hội đuốc”, tiếng khèn, tất cả đã tạo nên bản âm hưởng núi rừng sinh động, rộn rã.
- Kết hợp từ mới lạ, độc đáo :
- “súng ngửi trời” – hình ảnh thú vị và độc đáo trong thơ văn. Thể hiện dốc núi quanh co, cao vút, một bên là núi cao hùng vĩ, một bên là vực sâu thăm thẳm. hình ảnh đã mở ra một không gian rộng lớn với mây trời. Đây là một hình ảnh nhân hóa giúp người đọc có thể cảm nhận độ cao của núi, sự heo hút, âm u của sương mù.
- “oai linh thác” – hình ảnh mới mẻ về hình ảnh dòng thác chảy. Qua đó đã gợi lên tính thiêng liêng, huyền bí của núi rừng Tây Bắc và âm hưởng hào hùng, ngân vang.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Lúc đầu, bài thơ có nhan đề là Nhớ Tây Tiến, sau đó, tác giả đổi thành Tây Tiến. Theo em, sự thay đổi đó có tác dụng gì?
Lúc đầu, bài thơ có nhan đề là Nhớ Tây Tiến, sau đó, tác giả đổi thành Tây Tiến. Theo em, sự thay đổi đó có tác dụng gì?
Câu 3:
Cảnh vật thiên nhiên trong bài Tây Tiến có sự khác nhau như thế nào qua các đoạn thơ? Trên nền khung cảnh thiên nhiên ấy, hình ảnh đoàn quân Tây Tiến được gợi tả như thế nào ?
Câu 4:
Bài thơ có thể chia làm mấy đoạn? Nêu ý chính của từng đoạn, chỉ ra mạch liên kết giữa các đoạn.
Bài thơ có thể chia làm mấy đoạn? Nêu ý chính của từng đoạn, chỉ ra mạch liên kết giữa các đoạn.
Câu 5:
- Xem lại kiến thức ngữ văn về thơ tự do, thơ trữ tình đã học.
- Tìm hiểu qua các tài liệu, sách, báo, Internet,... về tác giả Quang Dũng, về binh đoàn Tây Tiến và hoàn cảnh ra đời của bài Tây Tiến.
- Đọc trước bài thơ Tây Tiến. Khi đọc, các em chú ý thể hiện được giọng điệu phù hợp với nội dung, cảm xúc của bài thơ.
- Xem lại kiến thức ngữ văn về thơ tự do, thơ trữ tình đã học.
- Tìm hiểu qua các tài liệu, sách, báo, Internet,... về tác giả Quang Dũng, về binh đoàn Tây Tiến và hoàn cảnh ra đời của bài Tây Tiến.
- Đọc trước bài thơ Tây Tiến. Khi đọc, các em chú ý thể hiện được giọng điệu phù hợp với nội dung, cảm xúc của bài thơ.
Câu 7:
Ghi lại cảm nhận của em về cảm hứng và bút pháp lãng mạn của bài thơ Tây Tiến.
Ghi lại cảm nhận của em về cảm hứng và bút pháp lãng mạn của bài thơ Tây Tiến.
Câu 8:
Phân tích vẻ đẹp lãng mạn và chất bi tráng của hình tượng người lính trong đoạn thơ “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc ... Sông Mã gầm lên khúc độc hành”.
Phân tích vẻ đẹp lãng mạn và chất bi tráng của hình tượng người lính trong đoạn thơ “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc ... Sông Mã gầm lên khúc độc hành”.
Câu 9:
* Nội dung chính: Bài thơ đã khắc họa hình ảnh những người lính trong thời kì kháng chiến chống Pháp vừa hào hòa, lãng tử, vừa kiên cường, bất khuất thông qua những gian khổ khó khăn, thiếu thốn mà họ phải chịu đựng trong thời kì kháng chiến. Dẫu gian nan là vậy nhưng họ đã vượt qua tất cả, quyết tử cho Tổ quốc. Bằng những lời thơ chân thực nhưng không kém chất trữ tình, tác giả đã khắc họa hình tượng người lính Tây Tiến vừa gần gũi, vừa hào hùng.
Chú ý nét đặc sắc của khung cảnh thiên nhiên và hình ảnh người lính trên nền bối cảnh thiêng liêng đó.
* Nội dung chính: Bài thơ đã khắc họa hình ảnh những người lính trong thời kì kháng chiến chống Pháp vừa hào hòa, lãng tử, vừa kiên cường, bất khuất thông qua những gian khổ khó khăn, thiếu thốn mà họ phải chịu đựng trong thời kì kháng chiến. Dẫu gian nan là vậy nhưng họ đã vượt qua tất cả, quyết tử cho Tổ quốc. Bằng những lời thơ chân thực nhưng không kém chất trữ tình, tác giả đã khắc họa hình tượng người lính Tây Tiến vừa gần gũi, vừa hào hùng.
Chú ý nét đặc sắc của khung cảnh thiên nhiên và hình ảnh người lính trên nền bối cảnh thiêng liêng đó.