Câu hỏi:
29/02/2024 52
Loài động vật nào sau gây bệnh cho con người?
A. Voi.
B. Giun đũa.
C. Thỏ.
D. Heo.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B.
Trong các động vật trên, loài gây bệnh cho con người là giun đũa, chúng kí sinh trong cơ thể người và gây nên các bệnh cho cơ thể.
Đáp án đúng là: B.
Trong các động vật trên, loài gây bệnh cho con người là giun đũa, chúng kí sinh trong cơ thể người và gây nên các bệnh cho cơ thể.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Đọc đoạn thông tin sau:
Báo hoa mai, thường gọi tắt là báo hoa là một trong bốn loài mèo lớn sinh sống ở châu Phi và châu Á. Chúng dài từ 1 đến gần 2 mét, cân nặng từ 30 đến 90 kg. Con cái thông thường có kích thước bằng khoảng 2/3 con đực.
Tuy thân hình tương đối nhỏ so với các loại mèo lớn khác nhưng báo hoa mai là những kẻ săn mồi nguy hiểm đáng sợ. Báo hoa mai rình rập con mồi một cách kiên trì và cố gắng tiếp cận càng gần càng tốt, thường là trong phạm vi 5 m đến mục tiêu và cuối cùng vồ lấy nó, giết chết nó bằng cách làm cho nghẹt thở. Nó giết chết con mồi nhỏ bằng một vết cắn sau gáy, nhưng khi giết con vật lớn thì chúng sẽ cắn vào cổ họng hoặc bóp cổ con mồi. Con mồi được lưu trữ cách nhau tối đa 2 km. Con mồi nhỏ thường được báo ăn hết ngay lập tức, trong khi con mồi lớn hơn bị kéo lê hơn vài trăm mét và được giấu an toàn trong cây, bụi rậm hoặc thậm chí là hang động để tiêu thụ dần sau đó.
Tùy thuộc vào khu vực, báo hoa mai có thể giao phối quanh năm. Chúng giao phối trong tháng 1 và tháng 2. Thời gian mang thai kéo dài trong 90 đến 105 ngày. Đàn con thường được sinh ra trong một lứa 2 – 4 con. Tỉ lệ tử vong của con non được ước tính là 41 – 50% trong năm đầu tiên.
Dựa vào thông tin trên và kiến thức đã học hãy trả lời các câu hỏi:
a. Báo hoa mai thuộc nhóm động vật có xương sống nào?
b. Tập tính săn mồi của báo hoa mai?
c. Đề xuất các biện pháp bảo vệ chúng.
Đọc đoạn thông tin sau:
Báo hoa mai, thường gọi tắt là báo hoa là một trong bốn loài mèo lớn sinh sống ở châu Phi và châu Á. Chúng dài từ 1 đến gần 2 mét, cân nặng từ 30 đến 90 kg. Con cái thông thường có kích thước bằng khoảng 2/3 con đực.
Tuy thân hình tương đối nhỏ so với các loại mèo lớn khác nhưng báo hoa mai là những kẻ săn mồi nguy hiểm đáng sợ. Báo hoa mai rình rập con mồi một cách kiên trì và cố gắng tiếp cận càng gần càng tốt, thường là trong phạm vi 5 m đến mục tiêu và cuối cùng vồ lấy nó, giết chết nó bằng cách làm cho nghẹt thở. Nó giết chết con mồi nhỏ bằng một vết cắn sau gáy, nhưng khi giết con vật lớn thì chúng sẽ cắn vào cổ họng hoặc bóp cổ con mồi. Con mồi được lưu trữ cách nhau tối đa 2 km. Con mồi nhỏ thường được báo ăn hết ngay lập tức, trong khi con mồi lớn hơn bị kéo lê hơn vài trăm mét và được giấu an toàn trong cây, bụi rậm hoặc thậm chí là hang động để tiêu thụ dần sau đó.
Tùy thuộc vào khu vực, báo hoa mai có thể giao phối quanh năm. Chúng giao phối trong tháng 1 và tháng 2. Thời gian mang thai kéo dài trong 90 đến 105 ngày. Đàn con thường được sinh ra trong một lứa 2 – 4 con. Tỉ lệ tử vong của con non được ước tính là 41 – 50% trong năm đầu tiên.
Dựa vào thông tin trên và kiến thức đã học hãy trả lời các câu hỏi:
a. Báo hoa mai thuộc nhóm động vật có xương sống nào?
b. Tập tính săn mồi của báo hoa mai?
c. Đề xuất các biện pháp bảo vệ chúng.
Câu 4:
Em hãy nêu một số biện pháp tiết kiệm năng lượng trong nhà của em.
Câu 5:
Thổ tinh là hành tinh thứ mấy trong hệ Mặt Trời nếu tính từ Mặt Trời ra?
Câu 7:
Cho một lực được biểu diễn như hình vẽ bên dưới. Phát biểu nào là đúng?
Câu 8:
Cho các nhóm động vật:
1 – Chim.
2 – Bò sát.
3 – Cá.
4 – Giun.
5 – Chân khớp.
Các nhóm động vật thuộc động vật có xương sống là
Cho các nhóm động vật:
1 – Chim.
2 – Bò sát.
3 – Cá.
4 – Giun.
5 – Chân khớp.
Các nhóm động vật thuộc động vật có xương sống là
Câu 9:
Lấy ví dụ cho mỗi trường hợp sau đây:
a. Lực tác dụng lên vật làm bị biến dạng.
b. Lực tác dụng lên vật làm vật đang chuyển động thì dừng lại.
Lấy ví dụ cho mỗi trường hợp sau đây:
a. Lực tác dụng lên vật làm bị biến dạng.
b. Lực tác dụng lên vật làm vật đang chuyển động thì dừng lại.
Câu 11:
Dựa vào đặc điểm về tế bào, nấm được chia thành các nhóm nào?
1 – Nấm đảm.
2 – Nấm túi.
3 – Nấm đơn bào.
4 – Nấm đa bào.
5 – Nấm ăn được.
6 – Nấm độc.
Các nhóm được chia theo đặc điểm tế bào là:
Dựa vào đặc điểm về tế bào, nấm được chia thành các nhóm nào?
1 – Nấm đảm.
2 – Nấm túi.
3 – Nấm đơn bào.
4 – Nấm đa bào.
5 – Nấm ăn được.
6 – Nấm độc.