Khi nghiên cứu cấu trúc tuổi của hai quần thể cá ở hai hồ tự nhiên khác nhau, người ta sử dụng cùng một cách đánh bắt một loài cá ở hai hồ nước có điều kiện tương đương.

Khi nghiên cứu cấu trúc tuổi của hai quần thể cá ở hai hồ tự nhiên khác nhau, người ta sử dụng cùng một cách đánh bắt một loài cá ở hai hồ nước có điều kiện tương đương. Mẻ lưới ở hồ 1 có tỉ lệ cá nhỏ (nhóm tuổi trước sinh sản) chiếm ưu thế; mẻ lưới ở hồ 2 có tỉ lệ cá lớn (nhóm tuổi sau sinh sản) chiếm ưu thế. Dựa vào thông tin trên, có bao nhiêu biện pháp sau đây có thể thực hiện để phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản ở hai hồ cá trên?

I. Tăng cường đánh bắt ở hồ 2 cho đến khi quần thể phát triển ổn định.

II. Hạn chế đánh bắt ở hồ 1 vì quần thể đang bị khai thác quá mức.

III. Tiếp tục đánh bắt ở mức độ vừa phải hồ 1 và hồ 2 vì cả hai quần thể cá đang phát triển ổn định.

IV. Dừng khai thác ở cả hai hồ để bảo vệ nguồn lợi thủy sản phát triển bền vững.

A. 1     
B. 2.     
C. 3.   
D. 4

Trả lời

Hồ 1: Mẻ lưới thu được số lượng cá nhỏ chiếm ưu thế à cá lớn và cá vừa bị khai thác quá mức ànếu tiếp tục khai thác thì quần thể diệt vong.

Hồ 2: Mẻ lưới thu được số lượng cá lớn chiếm ưu thế à cá lớn còn nhiều à Khai thác chưa hết tiềm năng à khai thác tăng cường cá lớn.

à I, IIđúng và III, IV sai.

116 .Giải:

I. Đúng vì nếu A , B cùng ăn cỏ nên cạnh tranh.

II. Đúng vì Trùng roi và mối là mối quan hệ cộng sinh nên tách ra thì cả hai cùng bị hại.

III. Sai cá ép và cá lớn thì cá lớn không lợi không hại khi sống chung.

IV. Đúng vì trâu và giun kí sinh là quan hệ kí sinh vật chủ nên tách ra giun chết còn trâu không lợi không hại

 Chọn đáp án B

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả