Khi nào Fe hoá trị II và khi nào hoá trị III?
Khi nào Fe hoá trị II và khi nào hoá trị III?
Khi nào Fe hoá trị II và khi nào hoá trị III?
1) Fe hóa trị II
Sắt thể hiện hóa trị II khi cho Fe tác dụng với các axit trung bình, axit mà gốc axit không có tính oxi hoá như H2SO4 loãng, HCl…
Ngoài ra, khi cho Fe tác dụng với dung dịch muối của kim loại yếu hơn như muối đồng, muối chì … hoặc muối sắt (III) hay khi cho Fe tác dụng với phi kim hoạt động trung bình hoặc yếu … thì tạo muối Fe(II).
Ví dụ:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2
Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
Fe + S FeS.
2) Fe hóa trị III
Sắt thể hiện hóa trị III khi cho Fe tác dụng với các axit có tính oxi hoá mạnh như H2SO4 đặc, nóng; HNO3 …. Hay khi cho Fe tác dụng với một số phi kim mạnh như Cl2, F2 …
Ví dụ:
2Fe + 6H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2
Ngoài ra, hợp chất sắt(II) khi tác dụng với chất oxi hoá mạnh cũng bị oxi hoá lên hợp chất sắt(III). Ví dụ: