a) Tuỳ theo tỉ lệ giữa NaOH và H3PO4 sẽ tạo được:
NaOH + H3PO4 → NaH2PO4 + H2O
2NaOH + H3PO4 → Na2HPO4 + 2H2O
3NaOH + H3PO4 → Na3PO4 + 3H2O
T = 1 thì M chứa muối NaH2PO4
T = 2 thì M chứa muối Na2HPO4
T = 3 thì M chứa muối Na3PO4
T < 1 thì M chứa NaH2PO4 và H3PO4 dư
1 < T < 2 thì M chứa 2 muối: NaH2PO4 và Na2HPO4
2 < T < 3 thì M chứa 2 muối: Na2HPO4 và Na3PO4
T > 3 thì M chứa Na3PO4 và NaOH dư.
b) Dựa vào ý a ta thấy M có thể là NaH2PO4; Na2HPO4; Na3PO4
Hoặc là các hỗn hợp: NaH2PO4 và H3PO4 dư; NaH2PO4 và Na2HPO4; Na2HPO4 và Na3PO4; Na3PO4 và NaOH dư.
Khi cho KOH vào M có thể có các phản ứng:
2NaH2PO4 + 3KOH → Na2HPO4 + K3PO4 + 3H2O
Na2HPO4 + KOH → Na3PO4 + K3PO4 + H2O
3NaH2PO4 + 6KOH → Na3PO4 + 2K3PO4 + 6H2O
KOH + H3PO4 → KH2PO4 + H2O
2KOH + H3PO4 → K2HPO4 + 2H2O
3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O
c) Khi thêm H3PO4 (hoặc P2O5) vào dung dịch M có thể xảy ra phản ứng:
2Na3PO4 + H3PO4 → 3Na2HPO4
Na2HPO4 + H3PO4 → 2NaH2PO4
KOH + H3PO4 → KH2PO4 + H2O
2KOH + H3PO4 → K2HPO4 + 2H2O
3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O