Câu hỏi:

10/04/2024 32

Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại vì:

A. việc hút mạnh đã làm bẹp hộp.

B. áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng.

C. áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp.

Đáp án chính xác

D. khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại vì áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp

⇒ Đáp án C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất càng giảm. Cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển giảm khoảng 1mmHg. Áp suất khí quyển ở độ cao 1000m là bao nhiêu? Biết tại mặt đất áp suất khí quyển là 760mmHg.

Xem đáp án » 10/04/2024 72

Câu 2:

Trong thí nghiệm của Tôrixenli, giả sử không dùng thủy ngân mà dùng nước thì cột nước trong ống cao bao nhiêu?

Xem đáp án » 10/04/2024 45

Câu 3:

Vì sao càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm:

Xem đáp án » 10/04/2024 45

Câu 4:

Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao càng tăng?

Xem đáp án » 10/04/2024 44

Câu 5:

Kết luận nào sau đây ĐÚNG:

Xem đáp án » 10/04/2024 44

Câu 6:

Trong thí nghiệm của Torixeli, độ cao cột thủy ngân là 75cm, nếu dùng rượu để thay thủy ngân thì độ cao cột rượu là bao nhiêu? Biết dHg = 136000 N/m3, của rượu drưu = 8000 N/m3

Xem đáp án » 10/04/2024 43

Câu 7:

Một căn phòng rộng 4m, dài 6m, cao 3m. Biết khối lượng riêng của không khí là 1,29 kg/m3. Tính trọng lượng của không khí trong phòng.

Xem đáp án » 10/04/2024 41

Câu 8:

Khi đặt ống Toorrixeli ở chân một quả núi, cột thủy ngân có độ cao 752mm. Khi đặt nó ở ngọn núi, cột thủy ngân cao 708mm. Tính độ cao của ngọn núi so với chân núi. Biết rằng cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg và tại mặt đất áp suất khí quyển là 760mmHg.

Xem đáp án » 10/04/2024 41

Câu 9:

Áp suất khí quyển bằng 76 cmHg đổi ra là:

Xem đáp án » 10/04/2024 40

Câu 10:

Trong thí nghiệm của Torixeli, độ cao cột thủy ngân là 75cm, nếu dùng nước để thay thủy ngân thì độ cao cột nước là bao nhiêu? Biết dHg = 136000 N/m3, của nước dnưc  = 10000 N/m3.

Xem đáp án » 10/04/2024 39

Câu 11:

Áp suất khí quyển không được tính bằng công thức p = d.h vì:

Xem đáp án » 10/04/2024 38

Câu 12:

Trường hợp nào sau đây áp suất khí quyển lớn nhất

Xem đáp án » 10/04/2024 38

Câu 13:

Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không do áp suất khí quyển gây ra?

Xem đáp án » 10/04/2024 36

Câu 14:

Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất càng giảm. Cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển giảm khoảng 1mmHg. Áp suất khí quyển ở độ cao 800m là bao nhiêu? Biết tại mặt đất áp suất khí quyển là 760mmHg.

Xem đáp án » 10/04/2024 36

Câu 15:

Cứ cao lên 12m áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1mmHg. Trên một máy bay, cột thủy ngân trong ống Tô – ri – xe – li có độ cao 400mm. Khi đó máy bay cách mặt đất bao nhiêu? Biết tại mặt đất áp suất khí quyển là 760 mmHg.

Xem đáp án » 10/04/2024 36