Câu hỏi:
29/02/2024 47
Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của thước đo trong hình bên dưới
A. 0,1 cm.
B. 0,1 mm.
C. 0,2 cm.
D. 0,2 mm.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A.
ĐCNN là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước: 0,1 cm = 1 mm.
Đáp án đúng là: A.
ĐCNN là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước: 0,1 cm = 1 mm.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 3:
Quan sát sơ đồ khóa lưỡng phân em hãy vẽ lại và sắp xếp tên sinh vật: "chanh, dương xỉ, gà, cá, rắn hồ mang, mèo, chuối" vào ô còn trống.
Câu 4:
Có 10 kg đường, một cân đĩa và hai quả cân loại 1 kg và 5 kg. Em hãy đề xuất cách làm để chỉ một lần cân có thể chia số gạo thành hai phần: một phần 4 kg và một phần 3 kg.
Câu 5:
Một học sinh tham gia cuộc thi chạy 500 m. Sau 4 lần chạy kết quả như sau: lần 1 là 5 phút 05 giây; lần 2 là 4 phút 57 giây; lần 3 là 4 phút 55 giây; lần 4 là 4 phút 58 giây. Giá trị nào sau đây được chọn làm kết quả của học sinh?
Câu 6:
Các điểm khác biệt về cấu trúc giữa tế bào nhân sơ và nhân thực là:
1 – Tế bào nhân thực có kích thước lớn hơn tế bào nhân sơ.
2 – Tế bào nhân thực có nhân hoàn chỉnh (màng nhân bao bọc chất di truyền), tế bào nhân sơ chưa có màng nhân.
3 – Tế bào chất của tế bào nhân thực có nhiều bào quan hơn tế bào nhân sơ.
4 – Tế bào nhân thực sinh sản chậm hơn tế bào nhân sơ.
Các điểm khác biệt về cấu trúc giữa tế bào nhân sơ và nhân thực là:
1 – Tế bào nhân thực có kích thước lớn hơn tế bào nhân sơ.
2 – Tế bào nhân thực có nhân hoàn chỉnh (màng nhân bao bọc chất di truyền), tế bào nhân sơ chưa có màng nhân.
3 – Tế bào chất của tế bào nhân thực có nhiều bào quan hơn tế bào nhân sơ.
4 – Tế bào nhân thực sinh sản chậm hơn tế bào nhân sơ.
Câu 8:
Ngọc phát biểu về cấp bậc "cơ quan" và "hệ cơ quan" trong tổ chức cơ thể như sau:
1 – Tập hợp tất cả các tế bào giống nhau về hình dạng, cấu tạo, chức năng hình thành nên cơ quan.
2 – Tập hợp các mô giống nhau về hình dạng, chức năng hình thành nên cơ quan.
3 - Tập hợp tất cả các tế bào giống nhau về hình dạng, cấu tạo, chức năng hình thành nên hệ cơ quan.
4 – Trong cơ thể người chỉ có các hệ cơ quan như hô hấp, vận động, tiêu hóa.
5 – Cây xanh có 2 hệ cơ quan là hệ chồi và hệ rễ.
6 – Cơ quan là tập hợp của nhiều mô cùng thực hiện một chức năng trong cơ thể sống.
Số phát biểu đúng là:
Ngọc phát biểu về cấp bậc "cơ quan" và "hệ cơ quan" trong tổ chức cơ thể như sau:
1 – Tập hợp tất cả các tế bào giống nhau về hình dạng, cấu tạo, chức năng hình thành nên cơ quan.
2 – Tập hợp các mô giống nhau về hình dạng, chức năng hình thành nên cơ quan.
3 - Tập hợp tất cả các tế bào giống nhau về hình dạng, cấu tạo, chức năng hình thành nên hệ cơ quan.
4 – Trong cơ thể người chỉ có các hệ cơ quan như hô hấp, vận động, tiêu hóa.
5 – Cây xanh có 2 hệ cơ quan là hệ chồi và hệ rễ.
6 – Cơ quan là tập hợp của nhiều mô cùng thực hiện một chức năng trong cơ thể sống.
Số phát biểu đúng là:
Câu 10:
Vì sao chúng ta phải phân loại thế giới sống?
Các phát biểu trả lời cho câu hỏi trên:
1 – Tìm ra được các sinh vật trong thế giới sống dễ dàng hơn.
2 – Tìm thấy sự giống nhau và khác nhau của đối tượng phân loại.
3 – Tìm thấy được mối quan hệ giữa các nhóm sinh vật.
4 – Xác định được vị trí của các sinh vật trong thế giới sống.
Các phát biểu đúng là
Vì sao chúng ta phải phân loại thế giới sống?
Các phát biểu trả lời cho câu hỏi trên:
1 – Tìm ra được các sinh vật trong thế giới sống dễ dàng hơn.
2 – Tìm thấy sự giống nhau và khác nhau của đối tượng phân loại.
3 – Tìm thấy được mối quan hệ giữa các nhóm sinh vật.
4 – Xác định được vị trí của các sinh vật trong thế giới sống.
Các phát biểu đúng là