Câu hỏi:
27/02/2024 55
Hành động nào dưới đây là biểu hiện của đức tính tự lập?
Hành động nào dưới đây là biểu hiện của đức tính tự lập?
A. H đi dã ngoại nhưng bạn không tự chuẩn bị mà nhờ chị gái chuẩn bị giúp mình.
A. H đi dã ngoại nhưng bạn không tự chuẩn bị mà nhờ chị gái chuẩn bị giúp mình.
B. L luôn tự dọn dẹp nhà cửa, nấu cơm, giặt quần áo mà không cần bố mẹ nhắc nhở.
B. L luôn tự dọn dẹp nhà cửa, nấu cơm, giặt quần áo mà không cần bố mẹ nhắc nhở.
C. Gặp bài toán khó, V giở ngay phần hướng dẫn giải ra chép mà không chịu suy nghĩ.
D. Làm việc nhóm nhưng T không tự giác mà luôn trông chờ, ỷ lại vào các bạn.
Trả lời:
Chọn B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Câu tục ngữ: “Thẳng như ruột ngựa” ý nói người nào đó luôn sống .............
Câu tục ngữ: “Thẳng như ruột ngựa” ý nói người nào đó luôn sống .............
Câu 5:
Câu tục ngữ: "Cần cù bù thông minh" biểu hiện của đức tính nào dưới đây?
Câu tục ngữ: "Cần cù bù thông minh" biểu hiện của đức tính nào dưới đây?
Câu 6:
Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về ý nghĩa của tự nhận thức bản thân?
Câu 7:
Biểu hiện của siêng năng, kiên trì đối với học sinh là ..............
Biểu hiện của siêng năng, kiên trì đối với học sinh là ..............
Câu 9:
Câu tục ngữ: "Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững" biểu hiện của đức tính nào dưới đây?
Câu tục ngữ: "Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững" biểu hiện của đức tính nào dưới đây?
Câu 10:
Ca dao tục ngữ nào dưới đây thể hiện đức tính của một người luôn tôn trọng sự thật?
Ca dao tục ngữ nào dưới đây thể hiện đức tính của một người luôn tôn trọng sự thật?
Câu 11:
Hành vi nào dưới đây không thể hiện việc tự nhận thức của bản thân?
Hành vi nào dưới đây không thể hiện việc tự nhận thức của bản thân?
Câu 12:
Câu tục ngữ: “Của ngang chẳng góp, lời tà chẳng thưa.” nói về đức tính của một người luôn sống .................
Câu tục ngữ: “Của ngang chẳng góp, lời tà chẳng thưa.” nói về đức tính của một người luôn sống .................
Câu 15:
Truyền thống hiếu học và tinh thần “ Tôn sư trọng đạo” trong văn hóa Việt Nam có nguồn gốc từ quan niệm nào trong xã hội phong kiến?
Truyền thống hiếu học và tinh thần “ Tôn sư trọng đạo” trong văn hóa Việt Nam có nguồn gốc từ quan niệm nào trong xã hội phong kiến?