Câu hỏi:
10/04/2024 81
Hai người cùng xuất phát một lúc từ hai điểm A và B cách nhau 75 km. Người thứ nhất đi xe máy từ A về B với vận tốc 25 km/h. Người thứ hai đi xe đạp B ngược về A với vận tốc 12,5 km/h. Sau bao lâu hai người gặp nhau và gặp nhau ở đâu? Coi chuyển động của hai người là đều.
Hai người cùng xuất phát một lúc từ hai điểm A và B cách nhau 75 km. Người thứ nhất đi xe máy từ A về B với vận tốc 25 km/h. Người thứ hai đi xe đạp B ngược về A với vận tốc 12,5 km/h. Sau bao lâu hai người gặp nhau và gặp nhau ở đâu? Coi chuyển động của hai người là đều.
A. Sau 5 giờ thì gặp nhau; vị trí gặp nhau cách A 20 km.
A. Sau 5 giờ thì gặp nhau; vị trí gặp nhau cách A 20 km.
B. Sau 20 giờ thì gặp nhau; vị trí gặp nhau cách A 5 km.
C. Sau 2 giờ thì gặp nhau; vị trí gặp nhau cách A 50 km.
D. Một kết quả khác.
D. Một kết quả khác.
Trả lời:
Tóm tắt:
s = 75 km
AB: v1 = 25 km/h
BA: v2 = 12,5 km/h
t = ? và vị trí gặp nhau.
Lời giải:
Gọi t là thời gian hai người đi từ lúc xuất phát đến lúc gặp nhau.
Quãng đường người thứ nhất đi được cho đến lúc gặp nhau là: s1 = v1.t (1)
Quãng đường người thứ hai đi được cho đến lúc gặp nhau là: s2 = v2.t (2)
Do 2 người chuyển động ngược chiều nên tổng quãng đường đi được cho đến khi gặp nhau bằng khoảng cách ban đầu giữa 2 người nên: s = s1 + s2 (3)
Từ (1) (2) (3) ta có:
s = v1.t + v2.t = (v1 + v2).t
Thay t = 2 h vào (1) ta có: s1 = v1.t = 25.2 = 50 (km)
Vậy sau 2 h xuất phát thì 2 người gặp nhau tại vị trí cách A 50 km.
Chọn đáp án C.
Tóm tắt:
s = 75 km
AB: v1 = 25 km/h
BA: v2 = 12,5 km/h
t = ? và vị trí gặp nhau.
Lời giải:
Gọi t là thời gian hai người đi từ lúc xuất phát đến lúc gặp nhau.
Quãng đường người thứ nhất đi được cho đến lúc gặp nhau là: s1 = v1.t (1)
Quãng đường người thứ hai đi được cho đến lúc gặp nhau là: s2 = v2.t (2)
Do 2 người chuyển động ngược chiều nên tổng quãng đường đi được cho đến khi gặp nhau bằng khoảng cách ban đầu giữa 2 người nên: s = s1 + s2 (3)
Từ (1) (2) (3) ta có:
s = v1.t + v2.t = (v1 + v2).t
Thay t = 2 h vào (1) ta có: s1 = v1.t = 25.2 = 50 (km)
Vậy sau 2 h xuất phát thì 2 người gặp nhau tại vị trí cách A 50 km.
Chọn đáp án C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một ô tô chở khách đang chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây là sai?
Một ô tô chở khách đang chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây là sai?
Câu 2:
Một vận động viên xe đạp đi với vận tốc 45 km/h. Quãng đường người đó đi được trong vòng 2 giờ là
Câu 3:
Dụng cụ để xác định sự nhanh chậm của chuyển động của một vật gọi là
Câu 4:
Trong công thức tính lực đẩy Ác-si-mét F = d.V các đại lượng đại lượng d và V là gì?
Trong công thức tính lực đẩy Ác-si-mét F = d.V các đại lượng đại lượng d và V là gì?
Câu 5:
Người ta nhúng một thanh sắt vào nước. Biết lực đẩy Ác-si-mét lên thanh sắt có giá trị bằng 20 N, trọng lượng riêng của nước là d = 10000 N/m3. Thể tích của thanh sắt này là
Người ta nhúng một thanh sắt vào nước. Biết lực đẩy Ác-si-mét lên thanh sắt có giá trị bằng 20 N, trọng lượng riêng của nước là d = 10000 N/m3. Thể tích của thanh sắt này là
Câu 6:
Người ta dùng một cái đột để đục lỗ trên một tấm tôn mỏng. Mũi đột có tiết diện S = 0,0000004 m2, áp lực do búa đập vào đột là 60 N. Áp suất do mũi đột tác dụng lên tấm tôn là
Người ta dùng một cái đột để đục lỗ trên một tấm tôn mỏng. Mũi đột có tiết diện S = 0,0000004 m2, áp lực do búa đập vào đột là 60 N. Áp suất do mũi đột tác dụng lên tấm tôn là
Câu 7:
Khi nói ô tô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng với vận tốc 50 km/h là nói tới vận tốc nào?
Khi nói ô tô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng với vận tốc 50 km/h là nói tới vận tốc nào?
Câu 8:
Khi nhúng một khối lập phương vào nước, mặt nào của khối lập phương chịu áp lực lớn nhất của nước?
Khi nhúng một khối lập phương vào nước, mặt nào của khối lập phương chịu áp lực lớn nhất của nước?
Câu 10:
Chuyển động của phân tử Hidro ở 0oC có vận tốc khoảng 1700 m/s, của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất có vận tốc 28800 km/h. Hỏi chuyển động nào nhanh hơn?
Chuyển động của phân tử Hidro ở 0oC có vận tốc khoảng 1700 m/s, của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất có vận tốc 28800 km/h. Hỏi chuyển động nào nhanh hơn?
Câu 11:
Thể tích của một miếng sắt là 2 dm3. Biết xăng có trọng lượng riêng (d) là 7000 N/m3
a) Tính lực đẩy Ác-si-mét khi nó được nhúng chìm trong xăng?
b) Giả sử vật được nhúng chìm trong xăng, giá trị FA có thay đổi theo độ sâu của vật trong một thùng xăng không? Tại sao?
Thể tích của một miếng sắt là 2 dm3. Biết xăng có trọng lượng riêng (d) là 7000 N/m3
a) Tính lực đẩy Ác-si-mét khi nó được nhúng chìm trong xăng?
b) Giả sử vật được nhúng chìm trong xăng, giá trị FA có thay đổi theo độ sâu của vật trong một thùng xăng không? Tại sao?
Câu 12:
Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều?
Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều?
Câu 13:
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?
Câu 14:
Một thợ lặn xuống độ sâu 36 m so với mặt nước biển. Cho trọng lượng riêng của trung bình của nước là 10300 N/m3. Áp suất ở độ sâu mà người thợ lặn đang lặn là
Một thợ lặn xuống độ sâu 36 m so với mặt nước biển. Cho trọng lượng riêng của trung bình của nước là 10300 N/m3. Áp suất ở độ sâu mà người thợ lặn đang lặn là
Câu 15:
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hướng của lực đẩy Ác-si-mét?
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hướng của lực đẩy Ác-si-mét?