Câu hỏi:
05/02/2024 60
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
Hải khẩu hữu tiên san,
Niêu tiền lũ vãng hoàn.
Liên hoa phù thủy thượng,
Tiên cảnh trụy nhân gian.
Tháp ảnh trâm thanh ngọc,
Ba quang kính thúy hoàn.
Hữu hoài Trương Thiếu bảo,
Bi khắc tiển hoa ban.
Dịch thơ:
Cửa biển có non tiên,
Từng qua lại mấy phen
Cảnh tiên rơi cõi tục,
Mặt nước nổi hoa sen
Bóng tháp hình trâm ngọc,
Gương sông ánh tóc huyền.
Nhớ xưa Trương Thiếu Bảo
Bia khắc dấu rêu hoen.
(Dục Thúy Sơn – Nguyễn Trãi, NXB Văn học.)
Hai câu 3 và 4 trong bản dịch thơ có điểm gì khác so với nguyên văn?
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
Hải khẩu hữu tiên san,
Niêu tiền lũ vãng hoàn.
Liên hoa phù thủy thượng,
Tiên cảnh trụy nhân gian.
Tháp ảnh trâm thanh ngọc,
Ba quang kính thúy hoàn.
Hữu hoài Trương Thiếu bảo,
Bi khắc tiển hoa ban.
Dịch thơ:
Cửa biển có non tiên,
Từng qua lại mấy phen
Cảnh tiên rơi cõi tục,
Mặt nước nổi hoa sen
Bóng tháp hình trâm ngọc,
Gương sông ánh tóc huyền.
Nhớ xưa Trương Thiếu Bảo
Bia khắc dấu rêu hoen.
(Dục Thúy Sơn – Nguyễn Trãi, NXB Văn học.)
Hai câu 3 và 4 trong bản dịch thơ có điểm gì khác so với nguyên văn?
A. Trật tư và logic ý thay đổi.
B. Ý thơ hay hơn so với nguyên văn.
C. Nội dung khác đi.
D. Không có điểm gì khác biệt.
Trả lời:
Chọn A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cụm từ “trâm thanh ngọc” trong nguyên văn được dịch thơ thành gì? Hãy nhận xét về cách dịch đó.
Câu 2:
Anh/chị hãy viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm Chiếc lá đầu tiên (Hoàng Nhuận Cầm).
Anh/chị hãy viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm Chiếc lá đầu tiên (Hoàng Nhuận Cầm).
Câu 3:
Vì sao có thể nói vẻ đẹp thiên nhiên trong bài thơ được so sánh với vẻ đẹp của người con gái?
Câu 4:
Câu nào sau đây là dẫn chứng cho nhận định “Ngôn từ được sử dụng tinh tế, chính xác, tạo ấn tượng”?
Câu 5:
Trong phần kết của những bài thơ viết về đề tài “đăng cao”, “đăng sơn”, thi nhân xưa thường thể hiện chí khí hào hùng, khát vọng lớn lao hoặc nhấn mạnh sự nhỏ bé, cô đơn của con người trước sống núi kì vĩ. Theo anh/chị, trong hai câu kết của bài thơ “Dục Thuý sơn”, Nguyễn Trãi muốn gửi gắm những nỗi niềm chung ấy hay muốn bày tỏ suy ngẫm riêng của mình?
Trong phần kết của những bài thơ viết về đề tài “đăng cao”, “đăng sơn”, thi nhân xưa thường thể hiện chí khí hào hùng, khát vọng lớn lao hoặc nhấn mạnh sự nhỏ bé, cô đơn của con người trước sống núi kì vĩ. Theo anh/chị, trong hai câu kết của bài thơ “Dục Thuý sơn”, Nguyễn Trãi muốn gửi gắm những nỗi niềm chung ấy hay muốn bày tỏ suy ngẫm riêng của mình?