Dùng proton bắn phá hạt nhân (_4^9)Be sinh ra hạt nhân α và hạt nhân X. Coi phản ứng không sinh ra tia γ. Gọi tổng động năng của hai hạt nhân được

Dùng proton bắn phá hạt nhân B49e sinh ra hạt nhân α và hạt nhân X. Coi phản ứng không sinh ra tia γ. Gọi tổng động năng của hai hạt nhân được sinh ra là KS, động năng của proton là K0. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của KS vào K0. Biết khi K0=1,80 MeV, hạt α có động năng 6,6 MeV. Coi khối lượng của các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó.
A. 82,3°
B. 75,4°.
C. 22,3°.
D. 52,3°.

Trả lời

Chọn B.

Dùng proton bắn phá hạt nhân (_4^9)Be sinh ra hạt nhân α và hạt nhân X. Coi phản ứng không sinh ra tia γ. Gọi tổng động năng của hai hạt nhân được  (ảnh 1)

Phương trình phản ứng

Dùng proton bắn phá hạt nhân (_4^9)Be sinh ra hạt nhân α và hạt nhân X. Coi phản ứng không sinh ra tia γ. Gọi tổng động năng của hai hạt nhân được  (ảnh 2)

Năng lượng của phản ứng hạt nhân

Dùng proton bắn phá hạt nhân (_4^9)Be sinh ra hạt nhân α và hạt nhân X. Coi phản ứng không sinh ra tia γ. Gọi tổng động năng của hai hạt nhân được  (ảnh 3)

Từ đồ thị, ta thấy rằng

Dùng proton bắn phá hạt nhân (_4^9)Be sinh ra hạt nhân α và hạt nhân X. Coi phản ứng không sinh ra tia γ. Gọi tổng động năng của hai hạt nhân được  (ảnh 4)

Mặc khác, theo giả thuyết bài toán

Dùng proton bắn phá hạt nhân (_4^9)Be sinh ra hạt nhân α và hạt nhân X. Coi phản ứng không sinh ra tia γ. Gọi tổng động năng của hai hạt nhân được  (ảnh 5)

Từ giản đồ vecto

Dùng proton bắn phá hạt nhân (_4^9)Be sinh ra hạt nhân α và hạt nhân X. Coi phản ứng không sinh ra tia γ. Gọi tổng động năng của hai hạt nhân được  (ảnh 6)

Thay số, ta được

Dùng proton bắn phá hạt nhân (_4^9)Be sinh ra hạt nhân α và hạt nhân X. Coi phản ứng không sinh ra tia γ. Gọi tổng động năng của hai hạt nhân được  (ảnh 7)

 

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả