Hoặc
4. Dự đoán: Mũi lao đã đâm trúng vật gì?
Mũi lao đã đâm trúng vật bằng kim loại.
Xem thêm các bài Soạn văn lớp 7 sách Kết nối tri thức hay, ngắn gọn khác:
Thực hành đọc: Thiên nga, cá măng và tôm hùm
Tri thức ngữ văn trang 26
Cuộc chạm trán trên đại dương
Thực hành tiếng Việt trang 34
Đường vào trung tâm vũ trụ
Thực hành tiếng Việt trang 41
Đề bài. Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) kể tiếp (theo tưởng tượng của em) về sự kiện diễn ra sau tình huống nhân vật “tôi”, Công-xây và Nét Len bị kéo vào bên trong con tàu ngầm.
Câu 8 (trang 34 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2). Theo em, con người cần làm gì để vừa chinh phục đại dương vừa không làm ảnh hưởng đến môi trường biển?
Câu 7 (trang 34 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2). Đề tài của tác phẩm Hai vạn dặm dưới biển là gì? Hiện nay, đề tài đó có còn nhận được sự quan tâm đặc biệt của chúng ta nữa hay không? Vì sao?
Câu 6 (trang 33 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2). Liệt kê những câu văn thể hiện tư duy lô-gíc đặc trưng của truyện khoa học viễn tưởng trong đoạn kể lại những phán đoán của nhân vật giáo sư Pi-e A-rôn-nác – người kể chuyện - về chiếc tàu ngầm.
Câu 5 (trang 33 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2). Nêu tác dụng của việc nhà văn đã để cho một nhà khoa học vào vai người kể chuyện ngôi thứ nhất.
Câu 4(trang 33 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2). Theo em, nhà văn đã sáng tạo ra hình ảnh chiếc tàu ngầm dựa trên cơ sở hiệnthực nào?
Câu 3 (trang 33 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2). Nhan đề Hai vạn dặm dưới biển đã thể hiện ước mơ gì của Giuyn Véc-nơ và những người cùng thời với ông? Ước mơ ấy ngày nay đã được hiện thực hoá như thế nào?
Câu 2 (trang 33 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2). Cuộc chạm trán trên đại dương dẫn ba nhân vật Pi-e A-rôn-nác, Công-xây và Nét Len vào cuộc phiêu lưu trong không gian nào? Lúc ấy, không gian này quen thuộc hay xa lạ với họ?
Câu 1 (trang 33 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2). Đọc phần (1) của văn bản và nêu những chi tiết miêu tả hình dáng lạ lùng của con cá thiết kình.
6. Đối chiếu. Điều em đã dự đoán khi đọc phần (2) của văn bản có phù hợp với điều được các nhân vật khám phá ở đây không?