Doctors have tentatively concluded that cell phones may . A. cause some mental malfunction. B. have damaged their users’ emotion. C. change their users’ social behaviours. D. change their u

Doctors have tentatively concluded that cell phones may .

A. cause some mental malfunction.
B. have damaged their users’ emotion.
C. change their users’ social behaviours.
D. change their users’ temperament..

Trả lời

Đáp án A

Các bác sĩ kết luận tạm thời rằng điện thoại di động có thể .

A. gây ra một số vấn đề về thần kinh.

B. làm tổn hại tới cảm xúc của người sử dụng.

C. thay đổi hành vi xã hội của người sử dụng.

D. thay đổi tính khí của người sử dụng.

Dựa vào ví dụ trong bài về người đàn ông sửa dụng điện thoại di động quá thường xuyên và dẫn tới ảnh hưởng về mặt trí nhớ, ta suy ra được đáp án A.

 

Dịch bài

 

Bạn có thể biết được khi nào bạn của mình hạnh phúc hay tức giận bằng cách nhìn vào mặt hoặc hành động của họ. Cách này rất hữu hiệu bởi việc đọc được những cảm xúc của họ sẽ giúp bạn biết phải trả lời như thế nào với họ. Những cảm xúc phát triển để giúp chúng ta phản ứng lại những tình huống quan trọng và truyền đạt ý đồ tới những người khác. Nhưng phải chăng việc nhướn lông mày và làm tròn miệng ở Minneapolis và Madagascar cùng nói lên một ý nghĩa? Nhiều nghiên cứu về biểu hiện cảm xúc đã tập trung và đặt nghi vấn vào câu hỏi này.

Theo như Paul Ekman, chuyên gia nghiên cứu trong lĩnh vực này cho hay, con người nói và hiểu về căn bản được coi như là “bộ mặt của ngôn ngữ”. Những nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm của Ekman đã chứng minh rằng: con người có chung những biểu hiện cảm xúc phổ biến giống nhau, điều này chứng tỏ cho sự kế thừa về mặt sinh học của loài người. Thí dụ như, cười là dấu hiệu của sự hạnh phục và cái cau mày ám chỉ sự buồn phiền trên khuôn mặc của những người ở nơi xa như Argentina, Nhật Bản, Tây Ban Nha, Hungary, Ba Lan, Sumatra, Hoa Kỳ, Việt Nam, rừng già của New Guinea, và các làng Eskimo ở phía bắc Artic Circle. Ekman và những người cộng sự cho rằng mọi người ở khắp nơi có thể nhận ra được ít nhất bảy sắc thái cảm xúc cơ bản: buồn, sợ hãi, tức giận, ghê tởm, khinh miệt, hạnh phúc và bất ngờ. Mặc dù vậy, vẫn có những khác biệt đáng kể giữa các nền văn hóa trong cả hoàn cảnh lẫn mức độ biển hiện- hay còn gọi là quy tắc biểu hiện. Thí dụ như, ở nhiều nền văn hóa Á Đông, trẻ em được dạy cách kiểm soát những phản ứng cảm xúc, đặc biệt là những cảm xúc tiêu cực. Trong khi đó, nhiều trẻ Mĩ được khuyến khích bày tỏ cảm xúc một cách cởi mở. Tuy nhiên, nếu không kể tới yếu tố văn hóa, thì cảm xúc vẫn luôn thể hiện ra chính nó, ở một mức độ nào đó, trong hành vi của con người. Từ những ngày đầu tiên của cuộc đời, những đứa trẻ sơ sinh đã biết tạo ra những biểu cảm trên khuôn mặt để thể hiện cảm xúc của chúng.

Khả năng đọc được biểu cảm trên khuôn mặt cũng vậy, nó phát triển từ rất sớm. Những đứa trẻ nhỏ rất chú ý tới những biểu hiện trên khuôn mặt, và khi lên 5, chúng đã gần như đã có được những kĩ năng về đọc cảm xúc trên khuôn mặt tương tự như những người trưởng thành. Tất cả những bằng chứng này đều chỉ ra một cơ sở sinh học cho những khả năng của chúng ta về bày tỏ và giải thích một tập hợp cảm xúc cơ bản của con người. Hơn nữa, như Charles Darwin đã nêu ra hơn 1 thế kỉ trước, một số biểu hiện cảm xúc dường như xuất hiện trên ranh giới giữa các loài. Các nhà tâm lí học xuyên văn hóa nói với chúng ta rằng: những phản ứng cảm xúc nhất định mang những ý nghĩa khác nhau tùy thuộc vào từng nền văn hóa khác nhau. Ví dụ, cảm xúc nào của bạn được cho rằng có thể được truyền tải bằng cách lè lưỡi?. Đối với người Mĩ, hành động đó ám chỉ sự kinh tởm, trong khi ở Chi-lê, hành động đó là biển hiện cho sự ngạc nhiên. Tương tự như vậy, điệu cười toe toét trên khuôn mặt người Mĩ lầ dấu hiệu cho niềm hân hoan, vui sướng; trong khi đó ở Nhật, nó chỉ đơn giản là biểu hiện của sự lúng túng. Rõ ràng là, văn hóa có ảnh hưởng tới biểu hiện cảm xúc.

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả