Đọc lại phần tri thức tiếng Việt, mục Tri thức Ngữ văn của bài này và Bài 3 để thực hiện bảng so sánh sau
291
31/07/2023
Câu 1 (trang 127 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Đọc lại phần tri thức tiếng Việt, mục Tri thức Ngữ văn của bài này và Bài 3 để thực hiện bảng so sánh sau (làm vào vở):
Đặc điểm
|
Ngôn ngữ viết
|
Ngôn ngữ nói
|
Phương tiện thể hiện
|
|
|
Từ ngữ
|
|
|
Câu
|
|
|
Phương tiện kết hợp
|
|
|
Trả lời
Đặc điểm
|
Ngôn ngữ viết
|
Ngôn ngữ nói
|
Phương tiện thể hiện
|
Chữ viết, hệ thống dấu câu, các kí hiệu văn tự
|
Lời nói sử dụng trong giao tiếp hằng ngày.
|
Từ ngữ
|
Từ ngữ chọn lọc, phù hợp với từng phong cách; tránh sử dụng khẩu ngữ và từ ngữ địa phương.
|
- Đa dạng về ngữ điệu (gấp gáp, chậm rãi…) → thể hiện trực tiếp tình cảm, thái độ người nói.
- Khẩu ngữ, từ địa phương, tiếng lóng, trợ từ, thán từ, từ ngữ chêm xen, đưa đẩy….
|
Câu
|
Câu dài, nhiều thành phần nhưng được tổ chức mạch lạc, chặt chẽ
|
Câu tỉnh lược (dùng để lời nói ngắn gọn) và câu có yếu tố dư thừa, trùng lặp (người nói vừa nghĩ vừa nói, không có điều kiện gọt giũa hoặc do muốn lặp lại để người nghe có thời gian lĩnh hội thấu đáo nội dung giao tiếp)
|
Phương tiện kết hợp
|
Phương tiện phi ngôn ngữ như hình ảnh, sơ đồ, biểu đồ….
|
Phương tiện phi ngôn ngữ như: nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ…..
|
Xem thêm các bài soạn văn lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Sống hay không sống – Đó là vấn đề
Chí khí anh hùng
Thực hành tiếng Việt trang 127
Âm mưu và tình yêu
Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (kịch bản văn học) hoặc tác phẩm nghệ thuật (bộ phim)
Giới thiệu một kịch bản văn học hoặc một bộ phim theo lựa chọn cá nhân