Đoạn mạch AB gồm AM chứa điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện, MB chứa cuộn dây có điện trở thuần r = R. Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều u = 100 căn bậc hai của 2 cos100πt (V) 

Đoạn mạch AB gồm AM chứa điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện, MB chứa cuộn dây có điện trở thuần r = R. Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều u = 100\(\sqrt 2 \)cos100πt (V) thì điện áp giữa hai điểm AM và giữa hai điểm MB lệch pha so với cường độ dòng điện lần lượt là \(\frac{\pi }{6}\) và \(\frac{\pi }{3}\). Biểu thức điện áp giữa hai điểm AM là
A. \({u_{AM}} = 50\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{3}} \right)\left( V \right)\)
B. \({u_{AM}} = 50\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{6}} \right)\left( V \right)\)
C. \({u_{AM}} = 100\cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{3}} \right)\left( V \right)\)
D. \({u_{AM}} = 100\cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{6}} \right)\left( V \right)\)

Trả lời

Lời giải

Media VietJack

\({\vec U_{AM}}\)trễ pha hơn \(\vec I\) góc \(\frac{\pi }{6}\) còn \({\vec U_{MB}}\) sớm pha hơn\(\vec I\) góc \(\frac{\pi }{3}\)

Nên \({\vec U_{AM}} \bot {\vec U_{MB}}\) hay \(\Delta AMB\) vuông tại M. Từ đó suy ra \({\vec U_{AM}}\) trễ pha hơn \({\vec U_{AB}}\) một góc \(\alpha \)sao cho AM = AB.cos\(\alpha \)

Ta nhận thấy chỉ có đáp án A thỏa mãn điều này.

Đáp án đúng: A

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả