Câu hỏi:
29/02/2024 36
Dãy nào sau đây đều gồm các vật sống (vật hữu sinh)?
Dãy nào sau đây đều gồm các vật sống (vật hữu sinh)?
A. Cây mía, con ếch, xe đạp.
A. Cây mía, con ếch, xe đạp.
B. Xe đạp, ấm đun nước, cái bút.
C. Cây tre, con cá, con mèo.
D. Máy vi tính, cái cặp, tivi.
D. Máy vi tính, cái cặp, tivi.
Trả lời:
Đáp án C
Vật hữu sinh (vật sống) là các vật thể có các đặc trưng sống.
Vậy cây tre, con cá, con mèo là vật sống.
Đáp án C
Vật hữu sinh (vật sống) là các vật thể có các đặc trưng sống.
Vậy cây tre, con cá, con mèo là vật sống.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực......................với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực
Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực......................với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực
Câu 2:
Trong các hoạt động sau, hoạt động nào xuất hiện lực không tiếp xúc?
Trong các hoạt động sau, hoạt động nào xuất hiện lực không tiếp xúc?
Câu 5:
Trong hình dưới, hai nam châm này hút hay đẩy nhau? Lực giữa 2 nam châm là lực tiếp xúc hay không tiếp xúc?
Trong hình dưới, hai nam châm này hút hay đẩy nhau? Lực giữa 2 nam châm là lực tiếp xúc hay không tiếp xúc?
Câu 7:
Em hãy xác định vật chịu tác dụng trực tiếp của lực trong hoạt động giáo viên cầm phấn viết lên bảng?
Em hãy xác định vật chịu tác dụng trực tiếp của lực trong hoạt động giáo viên cầm phấn viết lên bảng?
Câu 8:
Có các vật thể sau: xe máy, xe đạp, con người, con suối, con trâu, bóng đèn, thước kẻ. Số vật thể nhân tạo là
Có các vật thể sau: xe máy, xe đạp, con người, con suối, con trâu, bóng đèn, thước kẻ. Số vật thể nhân tạo là
Câu 9:
Quan sát hình ảnh trùng roi và trả lời câu hỏi sau.
Thành phần cấu trúc x (có màu xanh) trong hình bên là gì?
Quan sát hình ảnh trùng roi và trả lời câu hỏi sau.
Thành phần cấu trúc x (có màu xanh) trong hình bên là gì?
Câu 12:
Người ta dùng búa để đóng một cái cọc tre xuống đất. Lực mà búa tác dụng lên cọc tre sẽ gây ra những kết quả gì?
Người ta dùng búa để đóng một cái cọc tre xuống đất. Lực mà búa tác dụng lên cọc tre sẽ gây ra những kết quả gì?
Câu 13:
Trong hoạt động sau, số hoạt động xuất hiện lực tiếp xúc là
(1) Học sinh dùng tay uốn cây thước dẻo.
(2) Thả quyển sách rơi từ trên cao
(3) Thợ rèn dùng búa đập vào thanh sắt nung.
(4) Nam châm để gần thanh sắt.
(5) Máy bay giấy bay lên nhờ gió.
Trong hoạt động sau, số hoạt động xuất hiện lực tiếp xúc là
(1) Học sinh dùng tay uốn cây thước dẻo.
(2) Thả quyển sách rơi từ trên cao
(3) Thợ rèn dùng búa đập vào thanh sắt nung.
(4) Nam châm để gần thanh sắt.
(5) Máy bay giấy bay lên nhờ gió.
Câu 14:
Trong hình dưới, hai nam châm này hút hay đẩy nhau? Lực giữa 2 nam châm là lực tiếp xúc hay không tiếp xúc?
Trong hình dưới, hai nam châm này hút hay đẩy nhau? Lực giữa 2 nam châm là lực tiếp xúc hay không tiếp xúc?