Câu hỏi:
29/02/2024 147
Đa dạng sinh học không biểu hiện ở tiêu chí nào sau đây?
Đa dạng sinh học không biểu hiện ở tiêu chí nào sau đây?
A. Đa dạng nguồn gen.
A. Đa dạng nguồn gen.
B. Đa dạng hệ sinh thái.
B. Đa dạng hệ sinh thái.
C. Đa dạng loài.
C. Đa dạng loài.
D. Đa dạng môi trường.
D. Đa dạng môi trường.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Đa dạng sinh học được biểu hiện qua tiêu chí đa dạng nguồn gen, đa dạng hệ sinh thái, đa dạng loài. Trong đó, đa dạng sinh học biểu hiện rõ nhất ở số lượng loài sinh vật.
Đa dạng sinh học không biểu hiện ở tiêu chí là đa dạng môi trường.
Đáp án đúng là: D
Đa dạng sinh học được biểu hiện qua tiêu chí đa dạng nguồn gen, đa dạng hệ sinh thái, đa dạng loài. Trong đó, đa dạng sinh học biểu hiện rõ nhất ở số lượng loài sinh vật.
Đa dạng sinh học không biểu hiện ở tiêu chí là đa dạng môi trường.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Quan sát hình bên dưới hãy cho biết điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật nếu số lượng thực vật bị suy giảm.
Quan sát hình bên dưới hãy cho biết điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật nếu số lượng thực vật bị suy giảm.
Câu 2:
Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nhóm động vật có xương sống với nhóm động vật không xương sống là
Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nhóm động vật có xương sống với nhóm động vật không xương sống là
Câu 4:
Đọc đoạn thông tin sau:
Được biết, chuột cái có chu kì động dục từ 4 – 6 ngày. Trong trường hợp cho chuột cái tiếp xúc với nước tiểu chuột đực thì chúng sẽ động dục sau 72 giờ còn nếu những con chuột cái với mật độ lớn thì tất cả chúng sẽ không động dục.
Sau khi giao phối thông thường chuột cái sẽ phát triển một lớp màng ngăn cản việc giao phối đó. Thời kì của chuột vào nhà khoảng 19 – 21 ngày và mỗi lứa chuột mẹ sinh 3 – 14 con chuột (trung bình 7 con). Mỗi chuột cái có thể đẻ 5 – 10 lứa mỗi năm, vì vậy số lượng chuột nhà có thể tăng rất nhanh. Chuột nhà sinh sản quanh năm (tuy nhiên, trong điều kiện sống tự nhiên, chúng không sinh sản trong những tháng quá lạnh, mặc dù chúng không ngủ đông).
Chuột sơ sinh không mở mắt được ngay và không có bộ lông. Bộ lông phát triển vài ba ngày sau khi sinh; đôi mắt mở sau khi sinh khoảng 1 – 2 tuần, con đực trưởng thành sinh dực sau khoảng 6 tuần và con cái khoảng 8 tuần, nhưng cả hai giới có thể sinh sản sớm từ khi 5 tuần.
Dựa vào thông tin trên và kiến thức đã học, trả lời câu hỏi sau:
a) Chuột được xếp vào nhóm động vật có xương sống nào?
b) Tác hại và biện pháp phòng tránh chuột.
Đọc đoạn thông tin sau:
Được biết, chuột cái có chu kì động dục từ 4 – 6 ngày. Trong trường hợp cho chuột cái tiếp xúc với nước tiểu chuột đực thì chúng sẽ động dục sau 72 giờ còn nếu những con chuột cái với mật độ lớn thì tất cả chúng sẽ không động dục.
Sau khi giao phối thông thường chuột cái sẽ phát triển một lớp màng ngăn cản việc giao phối đó. Thời kì của chuột vào nhà khoảng 19 – 21 ngày và mỗi lứa chuột mẹ sinh 3 – 14 con chuột (trung bình 7 con). Mỗi chuột cái có thể đẻ 5 – 10 lứa mỗi năm, vì vậy số lượng chuột nhà có thể tăng rất nhanh. Chuột nhà sinh sản quanh năm (tuy nhiên, trong điều kiện sống tự nhiên, chúng không sinh sản trong những tháng quá lạnh, mặc dù chúng không ngủ đông).
Chuột sơ sinh không mở mắt được ngay và không có bộ lông. Bộ lông phát triển vài ba ngày sau khi sinh; đôi mắt mở sau khi sinh khoảng 1 – 2 tuần, con đực trưởng thành sinh dực sau khoảng 6 tuần và con cái khoảng 8 tuần, nhưng cả hai giới có thể sinh sản sớm từ khi 5 tuần.
Dựa vào thông tin trên và kiến thức đã học, trả lời câu hỏi sau:
a) Chuột được xếp vào nhóm động vật có xương sống nào?
b) Tác hại và biện pháp phòng tránh chuột.
Câu 6:
Hãy cho biết trọng lượng tương ứng của các vật sau đây:
a) Túi kẹo có khối lượng 150 g.
b) Túi đường có khối lượng 2 kg.
c) Hộp sữa có khối lượng 380 g.
Hãy cho biết trọng lượng tương ứng của các vật sau đây:
a) Túi kẹo có khối lượng 150 g.
b) Túi đường có khối lượng 2 kg.
c) Hộp sữa có khối lượng 380 g.
Câu 8:
Cho các vai trò sau:
(1) Cung cấp thực phẩm.
(2) Hỗ trợ con người trong lao động.
(3) Là thức ăn cho các động vật khác.
(4) Gây hại cho cây trồng.
(5) Bảo vệ an ninh.
(6) Là tác nhân gây bệnh hoặc vật trung gian truyền bệnh.
Đâu là vai trò của động vật trong đời sống con người?
Cho các vai trò sau:
(1) Cung cấp thực phẩm.
(2) Hỗ trợ con người trong lao động.
(3) Là thức ăn cho các động vật khác.
(4) Gây hại cho cây trồng.
(5) Bảo vệ an ninh.
(6) Là tác nhân gây bệnh hoặc vật trung gian truyền bệnh.
Đâu là vai trò của động vật trong đời sống con người?
Câu 9:
Lực có tác dụng làm cho vật biến dạng trong trường hợp nào dưới đây?
Lực có tác dụng làm cho vật biến dạng trong trường hợp nào dưới đây?
Câu 13:
Trong hình ảnh sau, nam châm đẩy hay hút nhau? Lực giữa 2 nam châm là lực tiếp xúc hay không tiếp xúc?
Trong hình ảnh sau, nam châm đẩy hay hút nhau? Lực giữa 2 nam châm là lực tiếp xúc hay không tiếp xúc?