d) Gọi I là giao điểm của đoạn OA và (O), K là giao điểm của tia SI và AB. Tính theo R diện tích tứ giác AKOS.
d) Gọi I là giao điểm của đoạn OA và (O), K là giao điểm của tia SI và AB. Tính theo R diện tích tứ giác AKOS.
d) Gọi I là giao điểm của đoạn OA và (O), K là giao điểm của tia SI và AB. Tính theo R diện tích tứ giác AKOS.
d) Ta có: ^SOI+^AOB=90°
^AOB+^OAB=90°^OAB=^SAO
Suy ra ^SOA=^SAO => ∆SOA cân tại S
Lại có SI là đường trung tuyến
Suy ra SI ⊥ OA => KS ⊥ OA (5)
Ta có ∆KAS có
AI ⊥ KS suy ra KI = SI.
Mà OI ⊥ AI
Suy ra OKAS là hình bình hành (6)
Từ (5) và (6) suy ra AKOS là hình thoi.
Ta có ∆OAB vuông tại A có OA = 2OD = 2R
⇒^OAB=30°⇒tan^OAB=tan30°=KIAI⇒KI=tan30°.AI=√33R⇒KS=2√33R
Vậy SAKOS=OA.SK2=2R.2√33R2=2√33R2.