Câu hỏi:
10/04/2024 34Có hai vật: Vật M bằng sắt, vật N bằng nhôm có cùng khối lượng. Hai vật này treo vào 2 đầu của thanh CD (CO = OD), như hình vẽ. Nếu nhúng ngập cả 2 vật vào trong rượu thì thanh CD sẽ:
A. Vẫn cân bằng
B. Nghiêng về bên trái
C. Nghiêng về bên phải
D. Nghiêng về phía thỏi được nhúng sâu hơn trong rượu
Trả lời:
Đáp án B
Ta thấy, thể tích của vật bằng nhôm lớn hơn
=> Lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật bằng nhôm lớn hơn => Phía đầu D được lực đẩy nâng lên nhiều hơn dẫn đến thanh CD nghiêng về phía bên trái
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ba vật làm bằng ba chất khác nhau là sứ (có khối lượng riêng là 2300kg/), nhôm (có khối lượng riêng là 2700kg/), sắt (có khối lượng riêng là 7800kg/) có khối lượng bằng nhau, khi nhúng chúng ngập vào nước thì độ lớn lực đẩy của nước tác dụng vào:
Câu 2:
Một vật bằng kim loại chìm trong bình chứa nước thì nước trong bình dâng lên thêm 100c. Nếu treo vật vào một lực kế thì nó chỉ 7,8N. Cho trọng lượng riêng của nước là 10.000N/. Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật và trọng lượng riêng của vật lần lượt là:
Câu 4:
Một quả cầu bằng sắt có thể tích 100c được nhúng chìm trong nước, biết khối lượng riêng của nước 1000kg/. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu là:
Câu 5:
Ba vật khác nhau đồng, sắt, nhôm có khối lượng bằng nhau, khi nhúng vật ngập trong nước thì lực đẩy của nước tác dụng vào vật nào là lớn nhất, bé nhất? Hãy chọn thứ tự đúng về lực đẩy Ac-si-met từ lớn nhất đến bé nhất biết khối lượng riêng của đồng là 8900kg/, sắt là 7800kg/, nhôm là 2700kg/
Câu 6:
Một vật có khối lượng 598,5g làm bằng chất có khối lượng riêng D = 10,5g/ được nhúng hoàn toàn trong nước. Cho trọng lượng riêng của nước là d = 10.000N/. Lực đẩy Ac-si-met có giá trị là
Câu 7:
Thể tích miếng sắt là 2d. Lực đẩy tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước sẽ nhận giá trị nào trong các giá trị sau biết trọng lượng riêng nước d = 10000N/
Câu 8:
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng:
Câu 9:
Một quả cầu bằng sắt có thể tích 4d được nhúng chìm trong nước, biết khối lượng riêng của nước 1000kg/. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu là:
Câu 10:
Móc 1 quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ 20N. Nhúng chìm quả nặng đó vào trong nước, nhận xét nào sau đây đúng khi nói về số chỉ lực kế khi đó
Câu 11:
Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Nhận xét nào sau đây là đúng?
Câu 12:
Treo một vật nhỏ vào một lực kế và đặt chúng trong không khí thấy lực kế chỉ F = 12N, nhưng khi nhúng chìm hoàn toàn vật trong nước thì lực kế chỉ F’ = 7N. Cho khối lượng riêng nước là 1000kg/. Thể tích của vật và trọng lượng riêng của nó lần lượt là:
Câu 13:
Ba quả cầu có cùng thể tích, quả cầu 1 làm bằng nhôm, quả cầu 2 làm bằng đồng, quả cầu 3 làm bằng sắt. Nhúng chìm cả 3 quả cầu vào trong nước. So sánh lực đẩy Acsimet tác dụng lên mỗi quả cầu ta thấy.
Câu 14:
Ba quả cầu có cùng thể tích, quả cầu 1 làm bằng nhôm, quả cầu 2 làm bằng đồng, quả cầu 3 làm bằng sắt. Nhúng chìm cả 3 quả cầu vào trong nước. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu nào lớn nhất?