Chuẩn bị: 3 ống nghiệm chứa khí NO2 nút kín có màu giống nhau, cốc nước đá, cốc nước nóng. Tiến hành: - Ống nghiệm (1) để so sánh. - Ngâm ống nghiệm (2) vào cốc nước đá trong khoảng 1 – 2 phú

Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự chuyển dịch cân bằng:

         2NO2(g) N2O4(g)                ΔrH298o<0

(màu nâu đỏ)           (không màu)

Chuẩn bị: 3 ống nghiệm chứa khí NO2 nút kín có màu giống nhau, cốc nước đá, cốc nước nóng.

Tiến hành:

- Ống nghiệm (1) để so sánh.

- Ngâm ống nghiệm (2) vào cốc nước đá trong khoảng 1 – 2 phút.

- Ngâm ống nghiệm (3) vào cốc nước nóng trong khoảng 1 – 2 phút.

Lưu ý: NO2 là một khí độc, chú ý nút kín ống nghiệm.

Chuẩn bị: 3 ống nghiệm chứa khí NO2 nút kín có màu giống nhau, cốc nước đá, cốc nước nóng. Tiến hành: - Ống nghiệm (1) để so sánh. - Ngâm ống nghiệm (2) vào cốc nước đá trong khoảng 1 – 2 phút. (ảnh 1)

Quan sát sự thay đổi màu sắc của khí trong các ống nghiệm và hoàn thành vào vở theo mẫu bảng sau:

Chuẩn bị: 3 ống nghiệm chứa khí NO2 nút kín có màu giống nhau, cốc nước đá, cốc nước nóng. Tiến hành: - Ống nghiệm (1) để so sánh. - Ngâm ống nghiệm (2) vào cốc nước đá trong khoảng 1 – 2 phút. (ảnh 2)

Trả lời

Tác động

Hiện tượng

Chiều chuyển dịch cân bằng (thuận/ nghịch)

Chiều chuyển dịch cân bằng (toả nhiệt/ thu nhiệt)

Tăng nhiệt độ

Màu khí trong ống nghiệm đậm dần lên

Nghịch

Thu nhiệt

Giảm nhiệt độ

Màu khí trong ống nghiệm nhạt dần đi

Thuận

Toả nhiệt

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả