Bài học
|
Tên văn bản
|
Tác giả
|
Thể loại
|
Đặc điểm
|
Nội dung
|
Hình thức
|
1
|
Trong lời mẹ hát
|
Trương Nam Hương
|
Thơ
|
- Bài thơ chính là sự khẳng định, niềm tin về tương lai của người con khi phải lớn lên và tự một mình đối diện với cuộc đời dài rộng.
- Sắc thái chủ đạo của bài thơ là tình cảm gắn bó, yêu kính dành cho mẹ, sự yêu mến với quê hương
|
- Sử dụng biện pháp nhân hóa để nhấn mạnh sự khổ cực của
mẹ
- Thể thơ sáu chữ, lời thơ mộc mạc, gần gũi
|
2
|
Nhớ đồng
|
Tố Hữu
|
Thơ
|
- Bài thơ là tiếng lòng da diết đối với cuộc sống bên ngồi của người chiến sĩ cộng sản. Nỗi nhớ ấy thể hiện khát vọng tự do, tình yêu nhân dân, đất nước, yêu cuộc sống của chính mình.
|
- Lựa chọn hình ảnh gần gũi, quen
thuộc.
- Giọng thơ da diết, khắc khoải trong
nỗi nhớ
|
3
|
Khoe của
|
Tác giả dân gian
|
Truyện cười
|
Truyện Khoe của được viết nhằm chế giễu, phê phán những người có tính hay khoe của - một tính xấu khá phổ biến trong xã hội.
|
- Cách kể chuyện ngắn
gọn, súc tích, dễ nhớ, dễ kể, dễ trao đổi, lan truyền
- Sử dụng nhiều yếu tố
gây cười (những hành động, lời thoại mang nội dung thừa thãi, dài dòng không
cần thiết)
|
4
|
Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
|
Mô-li-e
|
Hài kịch
|
- Văn bản khắc họa tính cách lố lăng của một tên trưởng giả đã dốt nát còn đòi học làm sang, tạo nên tiếng cười cho đọc giả
|
- Sử dụng lời thoại sinh động, chân thực
và phù hợp, nghệ thuật tăng cấp khiến cho lớp kịch càng ngày càng hấp dẫn,
tính cách nhân vật được khắc họa thành công, rõ nét
|
5
|
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
|
Xi-át-tô
|
Văn bản nghị luận
|
Qua bức thư trả lời yêu cầu mua đất của Tổng thống Mĩ Phreng-klin, thủ lĩnh người da đỏ Xi-át-tơn, tác giả đã đặt ra một vấn đề có ý nghĩa toàn nhân loại: Con người phải sống hòa hợp với thiên nhiên, phải chăm lo bảo vệ môi trường và thiên nhiên như bảo vệ mạng sống của mình.
|
- Giọng văn giàu sức truyền cảm
- Phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ
|