Cho mạch dao động LC lí tưởng như hình vẽ. Nguồn điện lí tưởng có suất điện động =10 V, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=4 mH, tụ điện có điện dung C=1 nF.

Cho mạch dao động LC lí tưởng như hình vẽ. Nguồn điện lí tưởng có suất điện động ξ=10 V, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=4 mH, tụ điện có điện dung C=1 nF. Ban đầu khóa K nằm ở chốt (1), khi mạch đã ổn định người ta gạt khóa K sang chốt (2) để kích thích dao động điện từ trong mạch.

Kể từ thường điểm chuyển khóa K sang chốt (2) đến thời điểm t=2π/3.10^(-6)  s có 	A. 1,125.10^10 electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (0) đến (2). 	B. 1,125.10^10 electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (0) đến (2). 	C. 3,125.10^10 electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (2) đến (0). 	D. 3,125.10^10 electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (0) đến (2). (ảnh 1)

Kể từ thường điểm chuyển khóa K sang chốt (2) đến thời điểm t=2π3.10-6)s có

A. 1,125.1010electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (0) đến (2).
B. 1,125.1010electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (0) đến (2).
C. 3,125.1010 electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (2) đến (0).
D. 3,125.1010electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (0) đến (2).

Trả lời

Chọn C

Khi khóa K ở chốt (1) tụ được nạp điện. Điện tích của tụ sau khi nạp đầy là

Kể từ thường điểm chuyển khóa K sang chốt (2) đến thời điểm t=2π/3.10^(-6)  s có 	A. 1,125.10^10 electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (0) đến (2). 	B. 1,125.10^10 electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (0) đến (2). 	C. 3,125.10^10 electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (2) đến (0). 	D. 3,125.10^10 electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (0) đến (2). (ảnh 2)

 

 

Khi khóa K chuyển sang chốt (2), tụ điện và cuộn cảm tạo thành mạch dao động. Chu kì dao động của mạch

Kể từ thường điểm chuyển khóa K sang chốt (2) đến thời điểm t=2π/3.10^(-6)  s có 	A. 1,125.10^10 electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (0) đến (2). 	B. 1,125.10^10 electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (0) đến (2). 	C. 3,125.10^10 electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (2) đến (0). 	D. 3,125.10^10 electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (0) đến (2). (ảnh 3)

 

 

Nhận thấy,t=T3    điện lượng dịch chuyển qua tụ có độ lớn

Kể từ thường điểm chuyển khóa K sang chốt (2) đến thời điểm t=2π/3.10^(-6)  s có 	A. 1,125.10^10 electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (0) đến (2). 	B. 1,125.10^10 electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (0) đến (2). 	C. 3,125.10^10 electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (2) đến (0). 	D. 3,125.10^10 electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (0) đến (2). (ảnh 4)

 

Ban đầu bản tụ bên trái tích điện dương. Do đó điện lượng dịch chuyển qua khóa K tương ứng với số electron dịch chuyển từ (2) sang (0) là

Kể từ thường điểm chuyển khóa K sang chốt (2) đến thời điểm t=2π/3.10^(-6)  s có 	A. 1,125.10^10 electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (0) đến (2). 	B. 1,125.10^10 electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (0) đến (2). 	C. 3,125.10^10 electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (2) đến (0). 	D. 3,125.10^10 electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (0) đến (2). (ảnh 5)

 

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả