Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’, khoảng cách từ c đến BB′ là  căn 5, khoảng cách từ  A đến BB’ và CC′ lần lượt là 1; 2. Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng (A’B’C’) là trung điểm M của B’C’

Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’, khoảng cách từ c đến BB′ là  5, khoảng cách từ  A đến BB’ và CC′ lần lượt là 1; 2. Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng (A’B’C’) là trung điểm M của B’C’,  A'M=153. Tính thể tích của khối lăng trụ đã cho.

Trả lời
Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’, khoảng cách từ c đến BB′ là  căn 5, khoảng cách từ  A đến BB’ và CC′ lần lượt là 1; 2. Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng (A’B’C’) là trung điểm M của B’C’ (ảnh 1)

Kẻ  AI BB′, AK CC′ (hình vẽ).

Khoảng cách từ A đến BB′ và CC′ lần lượt là 1; 2

Þ AI = 1, AK = 2

Gọi F là trung điểm của BC.

Ta có:  AF=A'M=153

AI BB′, BB’ AK Þ BB’ (AIK)

Hay BB’ IK

Vì CC′ // BB′ d(C, BB′) = d(K, BB′) = IK =  5

Þ ΔAIK vuông tại A.

Gọi E là trung điểm của IK 

Þ EF // BB’ 

Þ EF (AIK)

Þ EF AE

Lại có: AM (ABC)

Do đó góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (AIK) là góc giữa EF và AM 

 AME^=FAE^

cosFAE^=AEAF=52153=32

 FAE^=30°

Hình chiếu vuông góc của tam giác ABC lên mặt phẳng (AIK) là ΔAIK nên ta có:

SAIK=SABCcosEAF^

 SABC=23

Xét ΔAMF vuông tại A:  tanAMF^=AFAM

 AM=15333=5VABC.A'B'C'=5.23=2153


Vậy VABC.A'B'C'=2153.

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả