Cho 3 hàm số có đồ thị (d1), (d2), (d3) với: (d1) : y = 2x + m - 3; (d2) : y = (m + 1)x - 3

Cho 3 hàm số có đồ thị (d1), (d2), (d3) với:

(d1) : y = 2x + m – 3;

(d2) : y = (m + 1)x – 3;

(d3) : y = 4x – 1.

Tìm m để:

a) (d1) đi qua gốc tọa độ.

b) (d1), (d2), (d3) đồng quy.

c) (d1) đi qua giao điểm của (d3) và trục hoành.

d) (d2) đi qua giao điểm của (d3) và trục tung.

Trả lời

a) Để (d) đi qua gốc tọa độ thì (d) đi qua điểm O(0; 0)

Suy ra m – 3 = 0

Hay m = 3

b) Phương trình hoành độ giao điểm M của (d1) và (d3) là:

(2x + m – 3) – (4x – 1) = 0

2x + m – 3 – 4x + 1 = 0

– 2x + m – 2 = 0

x = m22

Suy ra y = 4. m22 1 = 2(m – 2) – 1 = 2m – 5

Do đó M(m22;2m5)

Để (d1), (d2), (d3) đồng quy thì M thuộc (d2)

Hay 2m – 5 = (m + 1). m22 – 3

2m5=m2m223

2m5=m2m82

4m – 10 = m2 – m – 8

m2 – 5m + 2 = 0

[m=5+172m=5172

c) Hoành độ giao điểm của (d3) và trục hoành là

4x – 1 = 0 x=14

Nên giao điểm của (d3) và trục hoành là A(14;0).

Để (d1) đi qua giao điểm của (d3) và trục hoành thì A thuộc (d1)

Suy ra 0 = 2. 14  + m – 3

m – 52 = 0

m = 52

d) Tung độ giao điểm của (d3) và trục tung là

y = 4x – 1 = 4 . 0 – 1 = – 1

Nên giao điểm của (d3) và trục tung là B(0; – 1)

Để (d2) đi qua giao điểm của (d3) và trục tung thì B thuộc (d2)

Suy ra – 1 = (m + 1) . 0 – 3

– 1 = – 3 (vô lý)

Vậy không có giá trị m thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả