Câu thơ “Trơ cái hồng nhan với nước non” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Câu thơ “Trơ cái hồng nhan với nước non” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Đảo ngữ
B. Nhân hóa
C. So sánh
D. Hoán dụ
Câu thơ “Trơ cái hồng nhan với nước non” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Đảo ngữ
B. Nhân hóa
C. So sánh
D. Hoán dụ
Câu thơ “Trơ cái hồng nhan với nước non” sử dụng biện pháp nghệ thuật đảo ngữ như cố tình khoét sâu thêm vào cái sự bẽ bàng của tâm trạng
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5. Từ “trơ” trong câu thơ “Trơ cái hồng nhan với nước non” thể hiện:
A. Bản lĩnh của nhân vật trữ tình
B. Sự thách thức của nhân vật trữ tình
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Câu thơ không hẳn chỉ có nỗi đau, mà còn thể hiện bản lĩnh của nhân vật trữ tình. Bản lĩnh ấy thể hiện ngay trong chữ “trơ” như là một sự thách thức vậy. Từ “trơ” kết hợp với “nước non” thể hiện sự bền gan, sự thách đố.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6. Đáp án nào không thể hiện nội dung đúng của hai câu thực trong bài thơ Tự tình?
A. Cảnh tình Xuân Hương thể hiện qua hình tượng chứa đựng hai lần bi kịch: Trăng sắp tàn (bóng xế) mà vẫn “khuyết chưa tròn”
B. Với Xuân Hương, tuổi xuân đã qua đi mà nhân duyên không trọn vẹn
C. Vòng luẩn quẩn, bế tắc, tình duyên trở thành trò đùa của tạo hóa
D. Xuân Hương hai lần làm lẽ
Hai câu thực trong bài thơ Tự tình không thể hiện nội dung Xuân Hương hai lần làm lẽ
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7. Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai
Hình tượng thiên nhiên trong hai câu luận dường như cũng mang cả nỗi niềm phẫn uất của con người, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Đúng
“Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám,
Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn”
Hình tượng thiên nhiên trong hai câu luận dường như cũng mang cả nỗi niềm phẫn uất của con người. Những sinh vật nhỏ bé như đám rêu kia mà vẫn không chịu phận nhỏ bé, hèn mọn, không chịu yếu mềm. Tất cả như đang muốn bứt thoát hẳn lên: rêu phải mọc “xiên ngang mặt đất”, đá đã rắn chắc lại phải rắn chắc hơn, lại phải nhọn hoắt để “đâm toạc chân mây”.
Sự phản kháng.
Đáp án cần chọn là: A