Câu hỏi:

12/01/2024 50

Căn cứ vào dạng thức tồn tại, sử liệu được chia thành mấy loại?

A. Hai

B. Ba

C. Bốn

Đáp án chính xác

D. Năm

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: C

Căn cứ vào dạng thức tồn tại, sử liệu được chia làm bốn loại hình cơ bản:

+ Sử liệu lời nói - truyền khẩu là nguồn sử liệu thông qua lời nói, truyền khẩu, gồm những câu chuyện truyền thuyết, cổ tích, giai thoại,… được lưu truyền từ đời này qua đời khác hoặc những lời kể của nhân chứng lịch sử.

+ Sử liệu hiện vật là nguồn sử liệu vật thể do con người tạo tác, gồm các di tích, công trình hoặc đồ vật cụ thể.

+ Sử liệu hình ảnh là nguồn sử liệu phản ánh về quá khứ thông qua tư liệu hình ảnh, tranh, băng hình,…

+ Sử liệu thành văn là nguồn sử liệu bằng chữ viết, sách, báo, bản ghi chép, nhật kí, hiệp ước, hiệp định,…

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên tắc của sử học?

Xem đáp án » 12/01/2024 106

Câu 2:

Tại sao giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử luôn có khoảng cách?

Xem đáp án » 12/01/2024 102

Câu 3:

“Lịch sử chỉ xảy ra duy nhất có một lần, nhưng do nhiều người viết và viết lại nhiều lần. Dù ở thời điểm nào, nhà sử học cũng phải thật trung thực, khách quan”. Đây là câu nói của ai?

Xem đáp án » 12/01/2024 90

Câu 4:

Phương pháp lịch đại là phương pháp

Xem đáp án » 12/01/2024 86

Câu 5:

Lịch sử “là quá trình tương tác không ngừng giữa nhà sử học và sự thật lịch sử, là cuộc đối thoại không bao giờ dứt giữa hiện tại và quá khứ”. Đây là nhận định của ai?

Xem đáp án » 12/01/2024 85

Câu 6:

Ai là tác giả của nhận định sau đây?

“Vì sao phải viết quốc sử? Vì sử chủ yếu ghi chép công việc. Có chính trị của một đời phải có sử của một đời. Mà sự ghi chép của sử giữ nghị luận rất nghiêm, tô điểm việc trí trị thì sáng tỏ ngang với Mặt Trời, Mặt Trăng, răn đe kẻ loạn tặc thì ráo riết như sương thu lạnh buốt, người thiện biết có thể bắt chước, kẻ ác biết thì có thể tự răn, quan hệ với chính trị không phải là ít. Cho nên mới làm ra quốc sử."

Xem đáp án » 12/01/2024 84

Câu 7:

“Cách hữu hiệu nhất để hủy diệt một dân tộc là phủ nhận và xóa bỏ sự hiểu biết của họ về lịch sử của chính họ”. Đây là câu nói của ai?

Xem đáp án » 12/01/2024 80

Câu 8:

Câu chuyện “Thôi Trữ giết vua” phản ánh nguyên tắc nào của sử học?

Xem đáp án » 12/01/2024 77

Câu 9:

Rìu lưỡi xéo Đông Sơn là tư liệu gì?

Xem đáp án » 12/01/2024 75

Câu 10:

Phương pháp tiếp cận liên ngành là phương pháp

Xem đáp án » 12/01/2024 74

Câu 11:

Câu danh ngôn “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống” của Xi-xê-rông cho thấy sử học có chức năng gì?

Xem đáp án » 12/01/2024 71

Câu 12:

Cầu Hiền Lương bắc qua sông bên Hải là tư liệu gì?

Xem đáp án » 12/01/2024 71

Câu 13:

Phương pháp lo-gic là phương pháp

Xem đáp án » 12/01/2024 71

Câu 14:

Phương pháp đồng đại là phương pháp

Xem đáp án » 12/01/2024 71

Câu 15:

Phương pháp tiếp cận cơ bản trong nghiên cứu sử học là

Xem đáp án » 12/01/2024 69

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »