Câu hỏi:
12/01/2024 73Phương pháp tiếp cận liên ngành là phương pháp
A. tìm hiểu, khôi phục, mô tả các sự kiện, hiện tượng, gắn với bối cảnh lịch sử cụ thể,..
B. tìm hiểu lịch sử trong hình thức tổng quát để tìm ra các đặc điểm chung, bản chất…
C. khai thác thông tin của nhiều ngành khoa học để làm sáng tỏ sự kiện,… lịch sử.
D. trình bày lịch sử theo không gian ở cùng giai đoạn (mỗi liên hệ ngang).
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Phương pháp tiếp cận liên ngành là phương pháp khai thác thông tin của nhiều ngành khoa học (khảo cổ học dân tộc học; văn hóa học….) để làm sáng tỏ các sự kiện, hiện tượng lịch sử có liên quan.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Tại sao giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử luôn có khoảng cách?
Câu 3:
“Lịch sử chỉ xảy ra duy nhất có một lần, nhưng do nhiều người viết và viết lại nhiều lần. Dù ở thời điểm nào, nhà sử học cũng phải thật trung thực, khách quan”. Đây là câu nói của ai?
Câu 5:
Ai là tác giả của nhận định sau đây?
“Vì sao phải viết quốc sử? Vì sử chủ yếu ghi chép công việc. Có chính trị của một đời phải có sử của một đời. Mà sự ghi chép của sử giữ nghị luận rất nghiêm, tô điểm việc trí trị thì sáng tỏ ngang với Mặt Trời, Mặt Trăng, răn đe kẻ loạn tặc thì ráo riết như sương thu lạnh buốt, người thiện biết có thể bắt chước, kẻ ác biết thì có thể tự răn, quan hệ với chính trị không phải là ít. Cho nên mới làm ra quốc sử."
Câu 6:
Lịch sử “là quá trình tương tác không ngừng giữa nhà sử học và sự thật lịch sử, là cuộc đối thoại không bao giờ dứt giữa hiện tại và quá khứ”. Đây là nhận định của ai?
Câu 7:
“Cách hữu hiệu nhất để hủy diệt một dân tộc là phủ nhận và xóa bỏ sự hiểu biết của họ về lịch sử của chính họ”. Đây là câu nói của ai?
Câu 8:
Câu chuyện “Thôi Trữ giết vua” phản ánh nguyên tắc nào của sử học?
Câu 12:
Câu danh ngôn “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống” của Xi-xê-rông cho thấy sử học có chức năng gì?