Câu hỏi:
10/04/2024 44
Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát?
A. tăng độ nhám của mặt tiếp xúc
B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.
C. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc
D. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc
Trả lời:
Đáp án D
Phương pháp giải:
Lực ma sát phụ thuộc vào áp lực lên mặt tiếp xúc và độ nhám của mặt tiếp xúc
Giải chi tiết:
Để giảm ma sát ta phải tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc
Đáp án D
Phương pháp giải:
Lực ma sát phụ thuộc vào áp lực lên mặt tiếp xúc và độ nhám của mặt tiếp xúc
Giải chi tiết:
Để giảm ma sát ta phải tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một cái bình có khối lượng 450g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích tiếp xúc của đáy bình với mặt bàn là
a) Tính áp lực của bình tác dụng lên mặt bàn
b) Tính áp suất của bình tác dụng lên mặt bàn.
Một cái bình có khối lượng 450g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích tiếp xúc của đáy bình với mặt bàn là
a) Tính áp lực của bình tác dụng lên mặt bàn
b) Tính áp suất của bình tác dụng lên mặt bàn.
Câu 2:
Xe ô tô đang chạy nhanh về phía trước đột ngột phanh gấp, hành khách trên xe do quán tính vị ngả người về phía
Câu 4:
Một khối chất lỏng có khối lượng m đựng trong bình chứa có dung tích V, d là trọng lượng riêng của chất lỏng. Chọn đúng công thức tính áp suất chất lỏng gây ra tại điểm có độ sâu h?
Câu 5:
Một bình chứa rượu có độ sâu 40cm, cho trọng lượng riêng của rượu là 8000N/m3.
a) Tính áp suất của rượu lên đáy bình.
b) Tính áp suất của rượu lên điểm A cách đáy bình 15cm
Một bình chứa rượu có độ sâu 40cm, cho trọng lượng riêng của rượu là 8000N/m3.
a) Tính áp suất của rượu lên đáy bình.
b) Tính áp suất của rượu lên điểm A cách đáy bình 15cm
Câu 6:
Một người đi quãng đường s1 với vận tốc v1 hết t1 giây, đi quãng đường tiếp theo s2 với vận tốc v2 hết t2 giây. Công thức tính vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn đường là:
Một người đi quãng đường s1 với vận tốc v1 hết t1 giây, đi quãng đường tiếp theo s2 với vận tốc v2 hết t2 giây. Công thức tính vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn đường là:
Câu 8:
Một quả cầu bằng đồng được móc vào lực kế, khi để ngoài không khí lực kế chỉ 3,7N. Còn nếu nhúng vật ngập hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ 2,5N.
a) Xác định độ lớn lực đẩy acsimet tác dụng lên vật đó.
b) Tính thể tích của quả cầu.
c) Tính trọng lượng riêng của quả cầu, từ đó suy ra quả cầu đó đặc hay rỗng.
Biết trọng lượng riêng của nước và đồng lần lượt là 10000N/m3 và 89000N/m3
Một quả cầu bằng đồng được móc vào lực kế, khi để ngoài không khí lực kế chỉ 3,7N. Còn nếu nhúng vật ngập hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ 2,5N.
a) Xác định độ lớn lực đẩy acsimet tác dụng lên vật đó.
b) Tính thể tích của quả cầu.
c) Tính trọng lượng riêng của quả cầu, từ đó suy ra quả cầu đó đặc hay rỗng.
Biết trọng lượng riêng của nước và đồng lần lượt là 10000N/m3 và 89000N/m3