c) Gọi A, B lần lượt là giao điểm của d với hai trục Ox, Oy. Tìm m để tam giác OAB cân.
c) Gọi A, B lần lượt là giao điểm của d với hai trục Ox, Oy. Tìm m để tam giác OAB cân.
c) Gọi A, B lần lượt là giao điểm của d với hai trục Ox, Oy. Tìm m để tam giác OAB cân.
c) Vì A là giao điểm của (d) với trục Ox nên yA = 0.
Khi đó (m − 1)xA + m − 3 = 0
⇔xA=−m−3m−1⇒OA=|−m−3m−1| (m≠1)
B là giao điểm của (d) vưới trục Oy nên xB = 0
Khi đó yB = (m − 1).0 + m − 3 = m − 3
⇒OB=|m−3|
Để tam giác OAB cân tại O thì OA = OB
⇔|−m−3m−1|=|m−3|
+) TH1:
−m−3m−1=m−3⇒(m−3)(m−1)=−(m−3)⇔(m−3)(m−1)+(m−3)=0
<=> m(m − 3) = 0
⇒[m=0 (TM)m=3 (TM)
+) TH2:
−m−3m−1=−(m−3)
⇒(m−3)(m−1)=(m−3)⇔(m−3)(m−1)−(m−3)=0
<=> (m − 2)(m − 3) = 0
⇒[m=2 (TM)m=3 (TM)
Vậy các giá trị của m thỏa mãn là m = 1; m = 2; m = 3.