Câu hỏi:
10/04/2024 41
a. Lấy ví dụ và giải thích nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật?.
b. Viết công thức tính nhiệt lượng? Nêu tên, đơn vị các đại lượng có trong công thức ?
b. Viết công thức tính nhiệt lượng? Nêu tên, đơn vị các đại lượng có trong công thức ?
Trả lời:
-Ví dụ:
+ Đun sôi hai lượng nước khác nhau ở cùng một nhiệt độ ban đầu, thì thời gian để đun sôi chúng cũng khác nhau. Điều này chứng tỏ, nhiệt lượng của nước thu vào phụ thuộc vào khối lượng của nước.
+ Đun hai lượng nước như nhau và đều ở cùng một nhiệt độ ban đầu. Nếu đun lượng nước thứ nhất với thời gian dài hơn (chưa đến nhiệt độ sôi) thì độ tăng nhiệt độ của nó sẽ lớn hơn độ tăng nhiệt độ của lượng nước thứ hai. Như vậy, nhiệt lượng của nước thu vào phụ thuộc vào độ tăng nhiệt độ.
+ Đun hai chất khác nhau nhưng có cùng khối lượng và cùng nhiệt độ ban đầu. Để chúng tăng lên đến cùng một nhiệt độ, thì thời gian cung cấp nhiệt cho chúng cũng khác nhau. Như vậy, nhiệt lượng của vật thu vào phụ thuộc vào chất cấu tạo nên vật.
- Công thức tính nhiệt lượng:
Q = m.c.
Trong đó: Q nhiệt lượng vật thu vào, tính ra J
m khối lượng của vật, tính ra kg
độ tăng nhiệt độ, tính ra 0C hoặc K
t1 nhiệt độ của vật lúc đầu, tính ra 0C
t2 nhiệt độ của vật lúc sau, tính ra 0C
-Ví dụ:
+ Đun sôi hai lượng nước khác nhau ở cùng một nhiệt độ ban đầu, thì thời gian để đun sôi chúng cũng khác nhau. Điều này chứng tỏ, nhiệt lượng của nước thu vào phụ thuộc vào khối lượng của nước.
+ Đun hai lượng nước như nhau và đều ở cùng một nhiệt độ ban đầu. Nếu đun lượng nước thứ nhất với thời gian dài hơn (chưa đến nhiệt độ sôi) thì độ tăng nhiệt độ của nó sẽ lớn hơn độ tăng nhiệt độ của lượng nước thứ hai. Như vậy, nhiệt lượng của nước thu vào phụ thuộc vào độ tăng nhiệt độ.
+ Đun hai chất khác nhau nhưng có cùng khối lượng và cùng nhiệt độ ban đầu. Để chúng tăng lên đến cùng một nhiệt độ, thì thời gian cung cấp nhiệt cho chúng cũng khác nhau. Như vậy, nhiệt lượng của vật thu vào phụ thuộc vào chất cấu tạo nên vật.
- Công thức tính nhiệt lượng:
Q = m.c.
Trong đó: Q nhiệt lượng vật thu vào, tính ra J
m khối lượng của vật, tính ra kg
độ tăng nhiệt độ, tính ra 0C hoặc K
t1 nhiệt độ của vật lúc đầu, tính ra 0C
t2 nhiệt độ của vật lúc sau, tính ra 0CCÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Người ta thả một miếng sắt có khối lượng 1kg ở nhiệt độ 1200C vào 3 lít nước. Nhiệt độ của miếng sắt nguội xuống còn 300C. Hỏi:
a. Nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu?
b. Nước nóng lên thêm bao nhiêu độ?
(Cho biết: nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.K và nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K)
Người ta thả một miếng sắt có khối lượng 1kg ở nhiệt độ 1200C vào 3 lít nước. Nhiệt độ của miếng sắt nguội xuống còn 300C. Hỏi:
a. Nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu?
b. Nước nóng lên thêm bao nhiêu độ?
(Cho biết: nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.K và nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K)