Gọi CTHH của hai oxit là A2On và B2Om (1 ≤ n, m ≤ 3)
Cho X vào dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ), không có khí thoát ra, tạo dung dịch chỉ chứa một chất tan. Suy ra, A chứa một oxit bị khử bởi CO (tan trong H2SO4 loãng), và một oxit không bị khử bởi CO.
Giả sử oxit bị CO khử là A2On
(1)
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O (2)
B2Om + mH2SO4 → B2(SO4)m + mH2O (3)
Theo PTHH (2)
Theo PTHH (1)
mà mA = 0,96 gam nên:
Vì n là hóa trị của kim loại nên 1 ≤ n ≤ 3
+ n = 1→ MA = 32 → Loại
+ n = 2 → MA = 64→ A là Cu
+ n = 3 → MA = 96→ Loại
→A chứa CuO
Giả sử có 1 mol B2Om tham gia phản ứng
Theo PTHH(3):
mdung dịch =
BTKL: mdd trước = mdd sau
Theo PTHH (3):
Vì dung dịch chứa muối tan có nồng độ là 11,243% nên ta có phương trình:
Vì m là hóa trị của kim loại nên 1 ≤ m ≤ 3
+ m = 1⇒ M = 9 ⇒ Loại
+ m = 2 ⇒ M = 18 ⇒ Loại
+ m = 3 ⇒ M = 27 ⇒ M là Al
→A chứa Al2O3
Vậy A gồm Al2O3 và CuO.