a) Em nhận xét như thế nào về tranh chấp lao động xảy ra trong các trường hợp trên? Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến những tranh chấp lao động đó? b) Có ý kiến cho rằng, tranh chấp lao động t

a) Em nhận xét như thế nào về tranh chấp lao động xảy ra trong các trường hợp trên? Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến những tranh chấp lao động đó?

b) Có ý kiến cho rằng, tranh chấp lao động trong trường hợp 1 là tranh chấp cá nhân, trong trường hợp 2 là tranh chấp tập thể, em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?

c) Theo em, cơ quan, tổ chức nào có thẩm quyền giải quyết yêu cầu của những người lao động trong các trường hợp trên? Trình tự, thủ tục giải quyết như thế nào?

a) Em nhận xét như thế nào về tranh chấp lao động xảy ra trong các trường hợp trên? Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến những tranh chấp lao động đó? b) Có ý kiến cho rằng, tranh chấp lao động trong trường hợp 1 là tranh chấp cá nhân, trong trường hợp 2 là tranh chấp tập thể, em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? c) Theo em, cơ quan, tổ chức nào có thẩm quyền giải quyết yêu cầu của những người lao động trong các trường hợp trên? Trình tự, thủ tục giải quyết như thế nào? (ảnh 1)

Trả lời

♦ Yêu cầu a)

- Trong trường hợp 1: tranh chấp giữa Doanh nghiệp M và 30 lao động thuộc phân xưởng Y của doanh nghiệp này, là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ giữa các bên, phát sinh trong quá trình chấm dứt quan hệ lao động.

- Trong trường hợp 2: tranh chấp giữa anh H và công ty M là tranh chấp về lợi ích, phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể.

♦ Yêu cầu b)

- Đồng ý với ý kiến: tranh chấp lao động trong trường hợp 1 là tranh chấp cá nhân, trong trường hợp 2 là tranh chấp tập thể.

- Vì: theo quy định tại Điều 179 Bộ luật Lao động năm 2019:

+ Tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động; giữa người lao động với doanh nghiệp, tổ chức đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; giữa người lao động thuê lại với người sử dụng lao động thuê lại;

+ Tranh chấp lao động tập thể về quyền hoặc về lợi ích giữa một hay nhiều tổ chức đại diện người lao động với người sử dụng lao động hoặc một hay nhiều tổ chức của người sử dụng lao động.

♦ Yêu cầu c)

- Theo Điều 187 Bộ luật Lao động 2019, cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân bao gồm:

+ Hòa giải viên lao động;

+ Hội đồng trọng tài lao động;

+ Tòa án nhân dân.

- Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động:

+ Giải quyết tranh chấp lao động thông qua hòa giải viên lao động, trừ một số tranh chấp: sa thải; bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động; bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, tai nạn lao động;...

+ Giải quyết tranh chấp tại Hội đồng trọng tài lao động hoặc Tòa án. Bước này được áp dụng với trường hợp không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải, hết hạn hòa giải mà không tiến hành hòa giải; hòa giải không thành hoặc một trong hai bên không thực hiện thỏa thuận trong biên bản hòa giải.

- Quyền và nghĩa vụ của các bên khi tham gia giải quyết tranh chấp lao động:

+ Các bên có quyền: giải quyết tranh chấp trực tiếp hoặc thông qua đại diện, có quyền rút đơn hoặc thay đổi nội dung yêu cầu, có quyền thay đổi người tiến hành giải quyết theo quy định.

+ Các bên có nghĩa vụ: cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu, chứng cứ chấp hành thỏa thuận đã đạt được, quyết định của Ban trọng tài lao động, bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả